Các-mẹ-đã-thành-công | ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
HÀNG MỚI VỀ- Shop cam kết LUÔN GIỮ VÀ CHUYỂN HÀNG TRƯỚC TIÊN cho các bạn đã "CHỐT ORDER+ CHUYỂN KHOẢN THANH TOÁN XONG"
Hiển thị các bài đăng có nhãn Các-mẹ-đã-thành-công. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Các-mẹ-đã-thành-công. Hiển thị tất cả bài đăng
10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"

10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"

10 meo luyen cho be bu binh "mot phat an ngay" - 1

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ ..”thiệt đủ đường”. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ luôn ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.
Các bà mẹ có con không chịu ti bình nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:
1. Dành trọn vẹn một ngày chỉ cho con ăn bằng bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho con bú mẹ, ít nhất là 2-3 tiếng trước giờ ăn. Sau đó, khi con đã đói và thèm ăn, mẹ mới cho bé ăn sữa. Tuy là lúc đầu bé sẽ không chịu, nhưng đói quá thì bé cũng phải bú. Có thể, mẹ sẽ phải hút sữa để tránh căng tức ngực khi sữa về mà con chưa đói ăn.
2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình khi đói bởi nếu mẹ bế, bé có thể nhận ra hơi mẹ mà đòi ti, không chịu ngậm bình.
3. Hãy thử các loại bình và núm vú khác nhau. Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ luôn được ưa thích.
4. Khi con phải cai sữa mẹ và chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương vị giống sữa mẹ nhất. Sữa mẹ được trẻ tiếp nhận từ ban đầu và sẽ ghi nhớ hương vị này.
5. Sử dụng một cây kim vô trùng chọc một lỗ lớn trên đầu núm ti bình sữa để đảm bảo lượng sữa chảy lớn hơn khi ti mẹ. Khi con khóc, cho bé ngậm bình sữa này sẽ rất hiệu quả bởi vì nó có thể làm cho bé cảm thấy sữa có thể chảy ra rất trơn tru.
6. Chai sữa nên làm ấm. Nhiều em bé bú sữa mẹ thích sữa nóng hơn so với nhiệt độ bình thường.  Tất nhiên, không phải là làm nóng đến mức khiến con bỏng.
7. Nhiều mẹ khi tập cho con bú bình cứ hay cho sữa bột vào tập luôn như vậy sẽ rất khó tập. Vì trong cùng một lúc con phải đối phó với cả 2 sự thay đổi đột ngột đó là ti mẹ và sữa mẹ. Chỉ nên thay đổi từng cái một thôi. Bé ngửi mùi sữa mẹ trong bình sữa cũng sẽ dễ chấp nhận hơn và kích thích bé chịu mút thử hơn.

8. Sử dụng môi trường xung quanh như các đồ chơi âm thanh hoặc tivi, nhạc cụ để đánh lạc hướng sự chú ý của bé. Trước khi nhận ra núm bình sữa đang ở trong miệng của mình, bé đã bắt đầu để hút một cách vô thức.
9. Một số bé chịu bú bình nếu được ở trong môi trường quen thuộc khi bú mẹ. Tức là trái ngược với gợi ý trên, một số bé chỉ chịu mút bình khi nằm trong vòng tay thân thuộc của mẹ. Có những bé chịu bú bình khi được bế thẳng lên một chút, nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút.

10. 2 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước khi mẹ đi làm là đủ để bé chấp nhận kỹ năng mới này. Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình, vừa không lãng phí nguồn sữa mẹ.
10 meo luyen cho be bu binh "mot phat an ngay" - 1

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ ..”thiệt đủ đường”. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ luôn ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.
Các bà mẹ có con không chịu ti bình nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:
1. Dành trọn vẹn một ngày chỉ cho con ăn bằng bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho con bú mẹ, ít nhất là 2-3 tiếng trước giờ ăn. Sau đó, khi con đã đói và thèm ăn, mẹ mới cho bé ăn sữa. Tuy là lúc đầu bé sẽ không chịu, nhưng đói quá thì bé cũng phải bú. Có thể, mẹ sẽ phải hút sữa để tránh căng tức ngực khi sữa về mà con chưa đói ăn.
2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình khi đói bởi nếu mẹ bế, bé có thể nhận ra hơi mẹ mà đòi ti, không chịu ngậm bình.
3. Hãy thử các loại bình và núm vú khác nhau. Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ luôn được ưa thích.
4. Khi con phải cai sữa mẹ và chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương vị giống sữa mẹ nhất. Sữa mẹ được trẻ tiếp nhận từ ban đầu và sẽ ghi nhớ hương vị này.
5. Sử dụng một cây kim vô trùng chọc một lỗ lớn trên đầu núm ti bình sữa để đảm bảo lượng sữa chảy lớn hơn khi ti mẹ. Khi con khóc, cho bé ngậm bình sữa này sẽ rất hiệu quả bởi vì nó có thể làm cho bé cảm thấy sữa có thể chảy ra rất trơn tru.
6. Chai sữa nên làm ấm. Nhiều em bé bú sữa mẹ thích sữa nóng hơn so với nhiệt độ bình thường.  Tất nhiên, không phải là làm nóng đến mức khiến con bỏng.
7. Nhiều mẹ khi tập cho con bú bình cứ hay cho sữa bột vào tập luôn như vậy sẽ rất khó tập. Vì trong cùng một lúc con phải đối phó với cả 2 sự thay đổi đột ngột đó là ti mẹ và sữa mẹ. Chỉ nên thay đổi từng cái một thôi. Bé ngửi mùi sữa mẹ trong bình sữa cũng sẽ dễ chấp nhận hơn và kích thích bé chịu mút thử hơn.

8. Sử dụng môi trường xung quanh như các đồ chơi âm thanh hoặc tivi, nhạc cụ để đánh lạc hướng sự chú ý của bé. Trước khi nhận ra núm bình sữa đang ở trong miệng của mình, bé đã bắt đầu để hút một cách vô thức.
9. Một số bé chịu bú bình nếu được ở trong môi trường quen thuộc khi bú mẹ. Tức là trái ngược với gợi ý trên, một số bé chỉ chịu mút bình khi nằm trong vòng tay thân thuộc của mẹ. Có những bé chịu bú bình khi được bế thẳng lên một chút, nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút.

10. 2 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước khi mẹ đi làm là đủ để bé chấp nhận kỹ năng mới này. Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình, vừa không lãng phí nguồn sữa mẹ.
10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"
Chi Tiết
Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ

Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ

Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Việc trẻ bỏ bú, không chịu bú, quấy khóc khi bú khiến các mẹ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên các mẹ có thể yên tâm là hầu hết các trường hợp không chịu bú mẹ chỉ là tạm thời.
Dưới đây chỉ ra một số nguyên nhân và cách thức khuyến khích, hỗ trợ trẻ trong giai đoạn bú mẹ.
Cách khuyến khích, hỗ trợ bé bú mẹ:
Cho trẻ bú theo nhu cầu
Trẻ bú tốt nhất khi trẻ có những biểu hiện đang đói. Nếu quen bú theo thời gian biểu, trẻ sẽ không muốn bú vào những lúc khác. Nếu cố cho trẻ bú, trẻ sẽ quấy khóc và không chịu bú. Đôi khi, ban ngày trẻ không chịu bú nhưng nửa đêm lại bú rất nhiều.
Trong những trường hợp như vậy, các mẹ nên cho bú khi trẻ muốn. Các mẹ cũng cần phải nắm bắt được những dấu hiệu trẻ đã bú no.
Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn
Làm cho thời gian bú mẹ trở nên thoải mái là một yếu tố quan trọng giúp trẻ bú tốt. Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ.
Mẹ hãy tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ. (Ảnh minh họa)
Cách khắc phục một số nguyên nhân khiến bé bỏ bú mẹ:
Dòng sữa của người mẹ
Một số mẹ có dòng sữa mạnh và nhiều trong những tuần đầu và ít hơn sau đó. Một số trẻ khi đã quen với dòng sữa nhiều và mạnh sẽ có thể cảm thấy không muốn bú hoặc quấy khóc khi bú vào những tuần sau đó do nguồn sữa mẹ ít hơn lúc trước, trẻ cần phải bú mạnh hơn để lấy được cùng một lượng sữa.
Nếu trẻ bú vài phút rồi thôi hoăc các mẹ cảm thấy trẻ cố sức để bú nhưng không được, trẻ trở nên quấy hoặc khó chịu, nguyên nhân có thể là do dòng sữa bị chậm và ít hơn. Các mẹ có thể chuyển qua bên vú khác hoặc thử xoa bóp, ép vú để thúc đẩy các dòng sữa khác.
Trẻ không tập trung
Trẻ trong độ tuổi khoảng từ 3 đến 6 tháng thường bị xao nhãng bởi các sự việc xung quanh. Các mẹ có thể cho trẻ bú ở trong một phòng tối và yên tĩnh hơn, khi trẻ đang ngủ hoặc khi vừa mới dậy. Các mẹ cũng có thể đưa cho trẻ một thứ đồ chơi có thể giữ trẻ bú ngoan.
Trẻ quen bú bằng bình
Khi bú từ bình, trẻ sẽ  lấy được sữa ngay lập tức và nhanh hơn khi bú mẹ, các dòng sữa cũng đều đặn hơn. Khi đã quen bú bình, trẻ có thể không thích bú mẹ nữa. Để tập cho trẻ quen bú mẹ, các mẹ có thể bế ẵm trẻ ở đúng vị trí như trẻ bú bình hoặc xoa bóp vú trước khi cho trẻ bú và trong lúc bú thì dùng tay bóp nhẹ để giữ ổn định dòng sữa.
Trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác
Sữa mẹ là nguồn thức ăn duy nhất mà trẻ cần trong 6 tháng đầu và là nguồn dinh dưỡng chính trong 12 tháng đầu. Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn có thể khiến trẻ mất dần vị giác với sữa mẹ. Trong trường hợp này, hãy giảm lượng các thức ăn khác xuống.
Trẻ bị đau răng
Đau răng có thể xảy ra vài ngày hoặc vài tuần trước khi răng bắt đầu mọc. Các mẹ có thể đưa trẻ thứ gì đó mát để nhai (ví dụ như là vòng dùng cho trẻ khi mọc răng) trước khi cho bú. Mẹ cũng có thể đi gặp bác sĩ để biết cách làm giảm đau răng cho trẻ.

Hóc môn của người mẹ
Một vài trẻ quấy khóc hoặc không chịu bú vào những ngày đầu hoặc trong suốt thời gian kinh nguyệt của người mẹ hoặc trong giai đoạn người mẹ rụng trứng. Điều này là bởi vì sự thay đổi hóc môn của người mẹ có thể ảnh hưởng đến sữa. Lượng sữa có thể giảm nhẹ hoặc là vị sữa có thể thay đổi (mặn hơn).

Còn nhiều nguyên nhân khác như tư thế bú, thời tiết, thói quen bú, tình trạng sức khỏe… có thể khiến trẻ không chịu bú và quấy khóc. Với những mẹo trên, các mẹ có thể biết cách làm dịu trẻ và dỗ cho trẻ bú dù chưa biết chính xác nguyên nhân. Nếu các mẹ vẫn lo lắng thì có thể đưa trẻ đi khám bác sỹ vì rất có thể trẻ không chịu bú là do sức khỏe của trẻ đang có vấn đề
Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Việc trẻ bỏ bú, không chịu bú, quấy khóc khi bú khiến các mẹ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên các mẹ có thể yên tâm là hầu hết các trường hợp không chịu bú mẹ chỉ là tạm thời.
Dưới đây chỉ ra một số nguyên nhân và cách thức khuyến khích, hỗ trợ trẻ trong giai đoạn bú mẹ.
Cách khuyến khích, hỗ trợ bé bú mẹ:
Cho trẻ bú theo nhu cầu
Trẻ bú tốt nhất khi trẻ có những biểu hiện đang đói. Nếu quen bú theo thời gian biểu, trẻ sẽ không muốn bú vào những lúc khác. Nếu cố cho trẻ bú, trẻ sẽ quấy khóc và không chịu bú. Đôi khi, ban ngày trẻ không chịu bú nhưng nửa đêm lại bú rất nhiều.
Trong những trường hợp như vậy, các mẹ nên cho bú khi trẻ muốn. Các mẹ cũng cần phải nắm bắt được những dấu hiệu trẻ đã bú no.
Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn
Làm cho thời gian bú mẹ trở nên thoải mái là một yếu tố quan trọng giúp trẻ bú tốt. Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ.
Mẹ hãy tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ. (Ảnh minh họa)
Cách khắc phục một số nguyên nhân khiến bé bỏ bú mẹ:
Dòng sữa của người mẹ
Một số mẹ có dòng sữa mạnh và nhiều trong những tuần đầu và ít hơn sau đó. Một số trẻ khi đã quen với dòng sữa nhiều và mạnh sẽ có thể cảm thấy không muốn bú hoặc quấy khóc khi bú vào những tuần sau đó do nguồn sữa mẹ ít hơn lúc trước, trẻ cần phải bú mạnh hơn để lấy được cùng một lượng sữa.
Nếu trẻ bú vài phút rồi thôi hoăc các mẹ cảm thấy trẻ cố sức để bú nhưng không được, trẻ trở nên quấy hoặc khó chịu, nguyên nhân có thể là do dòng sữa bị chậm và ít hơn. Các mẹ có thể chuyển qua bên vú khác hoặc thử xoa bóp, ép vú để thúc đẩy các dòng sữa khác.
Trẻ không tập trung
Trẻ trong độ tuổi khoảng từ 3 đến 6 tháng thường bị xao nhãng bởi các sự việc xung quanh. Các mẹ có thể cho trẻ bú ở trong một phòng tối và yên tĩnh hơn, khi trẻ đang ngủ hoặc khi vừa mới dậy. Các mẹ cũng có thể đưa cho trẻ một thứ đồ chơi có thể giữ trẻ bú ngoan.
Trẻ quen bú bằng bình
Khi bú từ bình, trẻ sẽ  lấy được sữa ngay lập tức và nhanh hơn khi bú mẹ, các dòng sữa cũng đều đặn hơn. Khi đã quen bú bình, trẻ có thể không thích bú mẹ nữa. Để tập cho trẻ quen bú mẹ, các mẹ có thể bế ẵm trẻ ở đúng vị trí như trẻ bú bình hoặc xoa bóp vú trước khi cho trẻ bú và trong lúc bú thì dùng tay bóp nhẹ để giữ ổn định dòng sữa.
Trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác
Sữa mẹ là nguồn thức ăn duy nhất mà trẻ cần trong 6 tháng đầu và là nguồn dinh dưỡng chính trong 12 tháng đầu. Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn có thể khiến trẻ mất dần vị giác với sữa mẹ. Trong trường hợp này, hãy giảm lượng các thức ăn khác xuống.
Trẻ bị đau răng
Đau răng có thể xảy ra vài ngày hoặc vài tuần trước khi răng bắt đầu mọc. Các mẹ có thể đưa trẻ thứ gì đó mát để nhai (ví dụ như là vòng dùng cho trẻ khi mọc răng) trước khi cho bú. Mẹ cũng có thể đi gặp bác sĩ để biết cách làm giảm đau răng cho trẻ.

Hóc môn của người mẹ
Một vài trẻ quấy khóc hoặc không chịu bú vào những ngày đầu hoặc trong suốt thời gian kinh nguyệt của người mẹ hoặc trong giai đoạn người mẹ rụng trứng. Điều này là bởi vì sự thay đổi hóc môn của người mẹ có thể ảnh hưởng đến sữa. Lượng sữa có thể giảm nhẹ hoặc là vị sữa có thể thay đổi (mặn hơn).

Còn nhiều nguyên nhân khác như tư thế bú, thời tiết, thói quen bú, tình trạng sức khỏe… có thể khiến trẻ không chịu bú và quấy khóc. Với những mẹo trên, các mẹ có thể biết cách làm dịu trẻ và dỗ cho trẻ bú dù chưa biết chính xác nguyên nhân. Nếu các mẹ vẫn lo lắng thì có thể đưa trẻ đi khám bác sỹ vì rất có thể trẻ không chịu bú là do sức khỏe của trẻ đang có vấn đề
Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ
Chi Tiết
Không cho bú đêm thiệt mẹ và con

Không cho bú đêm thiệt mẹ và con

khong cho tre bu dem: thiet ca me lan con! - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Trong 6 tháng đầu đời, bé chưa bước vào thời kì ăn dặm và lúc này, sữa mẹ là thức ăn chính của bé. Bé có thể hay thức giấc vào giữa đêm và đòi bú mẹ.  Mặc dù điều này có thể gây mệt mỏi cho mẹ nhưng mẹ nên nhớ rằng lợi ích của việc cho bé bú đêm là cực kì to lớn và vì thế, hãy cố gắng để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho cả hai mẹ con thông qua hoạt động này:
Bé ngủ ngon hơn
Bố mẹ cần biết rằng sữa mẹ vào lúc đêm tối chứa nhiều tryptophan (một loại axit amin có tác dụng kích thích giấc ngủ) hơn. Tryptophan là tiền tố của serotonin, một hooc môn quan trọng đối với sự phát triển của chức năng não bộ. Serotonin giúp não bộ hoạt động hiệu quả hơn, giữ cho tinh thần tỉnh táo, tươi tắn và điều hòa nhịp ngủ của cơ thể. Do đó, cho trẻ bú vào buổi tối hoặc đêm cực có lợi cho giấc ngủ của bé bởi sữa mẹ lúc này cung cấp lượng tryptophan và kích thích sản xuất serotonin giúp trẻ ngủ ngon và sâu hơn.
Mẹ có nhiều sữa hơn
Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về. (Ảnh minh họa)
Hàm lượng prolactin trong cơ thể mẹ được sản sinh ra nhiều hơn vào ban đêm. Prolactin là một loại hooc môn giúp xây dựng và duy trì nguồn sữa mẹ. Mẹ càng có nhiều prolactin trong cơ thể thì càng tiết ra được nhiều sữa hơn. Lượng prolactin này tăng khi có sự ngậm mút thường xuyên của bé, bé càng bú mẹ nhiều thì càng kích thích cơ thể tạo ra prolactin. Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về.
Bé hấp thụ được nhiều sữa hơn
Cho bé bú cả vào ban đêm là việc làm quan trọng bởi đó là thời điểm các bé nạp vào 20% nhu cầu sữa cho một ngày. Có đến 2/3 các em bé ở tầm 6 tháng tuổi thức giấc vào ban đêm. Cho bé bú lúc này là cần thiết cho sự phát triển thể chất bình thường của bé. Đối với những em bé đang bị sụt cân hoặc chậm tăng cân, bú vào ban đêm cung cấp nhiều calo hơn cho bé nhanh chóng đạt được cân nặng chuẩn.

Mẹ được ngủ nhiều hơn
Một khảo sát khoa học đã chỉ ra rằng, những người cho con bú vào ban đêm mặc dù bị gián đoạn giấc ngủ giữa chừng để cho con bú nhưng tổng thời gian ngủ trung bình vẫn nhiều hơn những người cho con bú sữa công thức từ 40-45 phút và ít bị đánh thức bởi những cơn quấy khóc của con hơn. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với cơ thể của những bà mẹ sau sinh, vốn dễ bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, u uất và trầm cảm nếu bị thiếu ngủ.

Giảm hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)

Một trong những lợi ích hàng đầu của việc cho bé bú đêm là giảm nguy cơ mắc phải cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu khoa học đã cho thấy tỉ lệ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) giảm đi khoảng 50% ở những trẻ được mẹ cho bú hoàn toàn trong thời gian dài. Ngoài ra, những trường hợp đột tử ở trẻ sơ sinh thường xảy ra khi trẻ đang ngủ, vì vậy, cho con bú ban đêm cũng giúp mẹ theo dõi và giám sát tình trạng của trẻ tốt hơn, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.
khong cho tre bu dem: thiet ca me lan con! - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Trong 6 tháng đầu đời, bé chưa bước vào thời kì ăn dặm và lúc này, sữa mẹ là thức ăn chính của bé. Bé có thể hay thức giấc vào giữa đêm và đòi bú mẹ.  Mặc dù điều này có thể gây mệt mỏi cho mẹ nhưng mẹ nên nhớ rằng lợi ích của việc cho bé bú đêm là cực kì to lớn và vì thế, hãy cố gắng để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho cả hai mẹ con thông qua hoạt động này:
Bé ngủ ngon hơn
Bố mẹ cần biết rằng sữa mẹ vào lúc đêm tối chứa nhiều tryptophan (một loại axit amin có tác dụng kích thích giấc ngủ) hơn. Tryptophan là tiền tố của serotonin, một hooc môn quan trọng đối với sự phát triển của chức năng não bộ. Serotonin giúp não bộ hoạt động hiệu quả hơn, giữ cho tinh thần tỉnh táo, tươi tắn và điều hòa nhịp ngủ của cơ thể. Do đó, cho trẻ bú vào buổi tối hoặc đêm cực có lợi cho giấc ngủ của bé bởi sữa mẹ lúc này cung cấp lượng tryptophan và kích thích sản xuất serotonin giúp trẻ ngủ ngon và sâu hơn.
Mẹ có nhiều sữa hơn
Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về. (Ảnh minh họa)
Hàm lượng prolactin trong cơ thể mẹ được sản sinh ra nhiều hơn vào ban đêm. Prolactin là một loại hooc môn giúp xây dựng và duy trì nguồn sữa mẹ. Mẹ càng có nhiều prolactin trong cơ thể thì càng tiết ra được nhiều sữa hơn. Lượng prolactin này tăng khi có sự ngậm mút thường xuyên của bé, bé càng bú mẹ nhiều thì càng kích thích cơ thể tạo ra prolactin. Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về.
Bé hấp thụ được nhiều sữa hơn
Cho bé bú cả vào ban đêm là việc làm quan trọng bởi đó là thời điểm các bé nạp vào 20% nhu cầu sữa cho một ngày. Có đến 2/3 các em bé ở tầm 6 tháng tuổi thức giấc vào ban đêm. Cho bé bú lúc này là cần thiết cho sự phát triển thể chất bình thường của bé. Đối với những em bé đang bị sụt cân hoặc chậm tăng cân, bú vào ban đêm cung cấp nhiều calo hơn cho bé nhanh chóng đạt được cân nặng chuẩn.

Mẹ được ngủ nhiều hơn
Một khảo sát khoa học đã chỉ ra rằng, những người cho con bú vào ban đêm mặc dù bị gián đoạn giấc ngủ giữa chừng để cho con bú nhưng tổng thời gian ngủ trung bình vẫn nhiều hơn những người cho con bú sữa công thức từ 40-45 phút và ít bị đánh thức bởi những cơn quấy khóc của con hơn. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với cơ thể của những bà mẹ sau sinh, vốn dễ bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, u uất và trầm cảm nếu bị thiếu ngủ.

Giảm hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)

Một trong những lợi ích hàng đầu của việc cho bé bú đêm là giảm nguy cơ mắc phải cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu khoa học đã cho thấy tỉ lệ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) giảm đi khoảng 50% ở những trẻ được mẹ cho bú hoàn toàn trong thời gian dài. Ngoài ra, những trường hợp đột tử ở trẻ sơ sinh thường xảy ra khi trẻ đang ngủ, vì vậy, cho con bú ban đêm cũng giúp mẹ theo dõi và giám sát tình trạng của trẻ tốt hơn, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.
Không cho bú đêm thiệt mẹ và con
Chi Tiết
Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú

Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú

Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Ợ nóng là gì?
Ợ nóng là cảm giác nóng trong ngực kèm theo vị đắng trong miệng. Triệu chứng ợ nóng có thể nặng hơn sau khi bạn ăn xong hoặc khi nằm nghỉ ngơi. Ợ nóng kéo dài có thể làm cho bạn khó ăn và khó nuốt.
Nguyên nhân gây ợ nóng
Ợ nóng trong giai đoạn cho con bú chủ yếu xảy ra với các mẹ cho con bú nằm. Tư thế này làm cho axit trong dạ dày rò rỉ qua cơ thắt thực quản gây cảm giác khó chịu. Dưới đây là các nguyên nhân gây nên chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Tư thế cho con bú
2. Các hoạt động chăm con: cúi xuống nhấc con lên hoặc thay quần áo cho con
3. Căng thẳng và lo lắng
4. Thói quen ăn uống
5. Các loại thực phẩm có tính axit như dấm, cà chua, mù tạt, thức ăn nóng và cay, và các loại đồ chiên
6. Đồ uống chứa cafein
7. Một số thuốc
8. Hút thuốc.
Các triệu chứng ợ nóng
 1. Đau lan từ lưng tới vai
 2. Vị đắng trong miệng
 3. Khó nuốt hoặc đau khi nuốt
 4. Đi ngoài ra máu
 5. Hụt hơi
 6. Cảm giác mê sảng hoặc chóng mặt
 7. Đổ mồ hôi khi có cơn đau ngực
 8. Nôn ra máu
 9. Giảm cân quá nhanh
Chẩn đoán chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Nếu thấy bất kỳ triệu chứng nào ở trên hơn hai lần trong một tuần bạn nên đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chuẩn đoán nguyên nhân qua khám lâm sàng và sau đó có thể đề nghị làm một số xét nghiệm như:
• Chụp X-quang bụng
• Kiểm tra độ pH để xác định lượng axit trong thực quản
• Nội soi để kiểm tra xem có vết loét nào không.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chứng ợ nóng, các bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị và kê đơn thuốc. Các bác sĩ sẽ kê thuốc chỉ khi các phương pháp điều trị không dùng thuốc không hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp hữu hiệu để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Thay đổi lối sống
Khi bị ợ nóng, bạn nên tránh các thực phẩm có thể khiến triệu chứng nghiêm trọng hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ và thay đổi thói quen ăn uống để duy trì cân nặng hợp lý. Tránh nằm ngay sau khi vừa ăn no. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng vừa phải, chẳng hạn như đi bộ hoặc đạp xe để duy trì cân nặng hợp lý. Ngoài ra, nên uống nhiều nước.
2. Liệu pháp điều trị bằng hương thơm
Hương thơm là một liệu pháp chữa bệnh hiệu quả để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Mùi hương của các thành phần trong hương liệu sẽ giúp bạn giảm căng thẳng và có thể thư giãn, từ đó sẽ làm giảm bớt chứng ợ nóng.
3. Tránh các đồ uống có cafein, chất cồn
Dùng các đồ uống có caffein hoặc chất cồn khi bị ợ nóng có thể làm triệu chứng nặng thêm. Vì vậy, cần tuyệt đối tránh các đồ uống trên và cả thuốc lá.
4. Một số loại thuốc điều trị
Nếu các biện pháp không can thiệp thuốc không có hiệu quả, bác sĩ có thể sẽ kê một số loại thuốc điều trị ợ nóng hiệu quả nhưng vẫn an toàn khi cho con bú. Thuốc kháng axit là phương pháp tốt nhất và an toàn để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Bác sĩ cũng có thể kê một số loại thuốc giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng ợ nóng, tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc để đảm bảo rằng các loại thuốc sẽ không vào sữa mẹ và gây ảnh hưởng đến con.

Ngăn ngừa chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú
• Tránh cho con bú nằm sau khi bạn vừa ăn xong
• Cố gắng ăn chậm và giảm bớt khẩu phần ăn. Tránh ăn quá nhanh

• Uống nhiều nước để tăng cường tiêu hóa và có đủ sữa cho bú.
Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Ợ nóng là gì?
Ợ nóng là cảm giác nóng trong ngực kèm theo vị đắng trong miệng. Triệu chứng ợ nóng có thể nặng hơn sau khi bạn ăn xong hoặc khi nằm nghỉ ngơi. Ợ nóng kéo dài có thể làm cho bạn khó ăn và khó nuốt.
Nguyên nhân gây ợ nóng
Ợ nóng trong giai đoạn cho con bú chủ yếu xảy ra với các mẹ cho con bú nằm. Tư thế này làm cho axit trong dạ dày rò rỉ qua cơ thắt thực quản gây cảm giác khó chịu. Dưới đây là các nguyên nhân gây nên chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Tư thế cho con bú
2. Các hoạt động chăm con: cúi xuống nhấc con lên hoặc thay quần áo cho con
3. Căng thẳng và lo lắng
4. Thói quen ăn uống
5. Các loại thực phẩm có tính axit như dấm, cà chua, mù tạt, thức ăn nóng và cay, và các loại đồ chiên
6. Đồ uống chứa cafein
7. Một số thuốc
8. Hút thuốc.
Các triệu chứng ợ nóng
 1. Đau lan từ lưng tới vai
 2. Vị đắng trong miệng
 3. Khó nuốt hoặc đau khi nuốt
 4. Đi ngoài ra máu
 5. Hụt hơi
 6. Cảm giác mê sảng hoặc chóng mặt
 7. Đổ mồ hôi khi có cơn đau ngực
 8. Nôn ra máu
 9. Giảm cân quá nhanh
Chẩn đoán chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Nếu thấy bất kỳ triệu chứng nào ở trên hơn hai lần trong một tuần bạn nên đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chuẩn đoán nguyên nhân qua khám lâm sàng và sau đó có thể đề nghị làm một số xét nghiệm như:
• Chụp X-quang bụng
• Kiểm tra độ pH để xác định lượng axit trong thực quản
• Nội soi để kiểm tra xem có vết loét nào không.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chứng ợ nóng, các bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị và kê đơn thuốc. Các bác sĩ sẽ kê thuốc chỉ khi các phương pháp điều trị không dùng thuốc không hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp hữu hiệu để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Thay đổi lối sống
Khi bị ợ nóng, bạn nên tránh các thực phẩm có thể khiến triệu chứng nghiêm trọng hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ và thay đổi thói quen ăn uống để duy trì cân nặng hợp lý. Tránh nằm ngay sau khi vừa ăn no. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng vừa phải, chẳng hạn như đi bộ hoặc đạp xe để duy trì cân nặng hợp lý. Ngoài ra, nên uống nhiều nước.
2. Liệu pháp điều trị bằng hương thơm
Hương thơm là một liệu pháp chữa bệnh hiệu quả để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Mùi hương của các thành phần trong hương liệu sẽ giúp bạn giảm căng thẳng và có thể thư giãn, từ đó sẽ làm giảm bớt chứng ợ nóng.
3. Tránh các đồ uống có cafein, chất cồn
Dùng các đồ uống có caffein hoặc chất cồn khi bị ợ nóng có thể làm triệu chứng nặng thêm. Vì vậy, cần tuyệt đối tránh các đồ uống trên và cả thuốc lá.
4. Một số loại thuốc điều trị
Nếu các biện pháp không can thiệp thuốc không có hiệu quả, bác sĩ có thể sẽ kê một số loại thuốc điều trị ợ nóng hiệu quả nhưng vẫn an toàn khi cho con bú. Thuốc kháng axit là phương pháp tốt nhất và an toàn để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Bác sĩ cũng có thể kê một số loại thuốc giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng ợ nóng, tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc để đảm bảo rằng các loại thuốc sẽ không vào sữa mẹ và gây ảnh hưởng đến con.

Ngăn ngừa chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú
• Tránh cho con bú nằm sau khi bạn vừa ăn xong
• Cố gắng ăn chậm và giảm bớt khẩu phần ăn. Tránh ăn quá nhanh

• Uống nhiều nước để tăng cường tiêu hóa và có đủ sữa cho bú.
Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Chi Tiết
Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ

Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ

dau hieu tre so sinh da bu du sua me - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Muốn biết trẻ sơ sinh đã hấp thụ được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hay chưa, mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu bé đã bú đủ sữa mẹ dưới đây:
* Trẻ thường xuyên có tã ướt và bẩn.
* Trẻ hài lòng sau khi bú.
* Sữa nhìn thấy được trong khi cho con bú (sữa rò rỉ, nhỏ giọt ra ngoài).
* Trẻ tăng cân sau 4-5 ngày sau khi sinh.
Tã ướt và bẩn
Một trong những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bú đủ sữa là tình trạng tã của trẻ. Trẻ nên có một chiếc vài tã ướt và bẩn mỗi ngày trong những ngày đầu tiên sau khi sinh. Khởi đầu giai đoạn mẹ có sữa, lượng tã bẩn thường tăng 6 chiếc hoặc hơn mỗi ngày. Cùng lúc đó, phân trẻ sẽ chuyển sang màu xanh lá, sau đó trở thành màu vàng. Thường bé sẽ đi 3 lần hoặc hơn mỗi ngày. Đặc biệt khi bé được bú đầy đủ sẽ có phân màu vàng trong khi và sau khi bú. Khi trẻ lớn dần, bé sẽ đi ít dần đi, và sau một tháng, trẻ có thể bỏ qua vài ngày. Nếu phân mềm mà trẻ vẫn bú đều và cư xử tốt thì điều này hoàn toàn bình thường.
Chu kì ăn của trẻ là một dấu hiệu quan trọng thể hiện rằng trẻ đang được bú đủ sữa. Nếu cộng tổng tất cả các lượt bú trong ngày, trẻ nên được bú ít nhất 8 đến 12 lần một ngày. Hãy nhớ rằng trẻ sơ sinh sẽ bú thường xuyên và sẽ thể hiện ra khi chúng sẵn sàng để bú. Độ dài của mỗi lần bú sẽ thay đổi và trẻ sẽ thể hiện ra khi chúng bú xong.

Khi trẻ bú tốt cùng với tư thế bú đúng, trẻ sẽ bú sâu, người mẹ sẽ nghe được một vài tiếng nuốt và sẽ không thấy đau trong khi con bú. Trẻ sẽ thể hiện sự hài lòng và/hoặc ngủ cho đến lần bú tiếp theo. Nếu trẻ ngủ lâu hơn 4 tiếng trong 2 tuần đầu, hãy đánh thức con dậy để cho con bú. Nếu trẻ không đủ tỉnh táo để ăn ít nhất 8 lần 1 ngày, hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa.
Trẻ sẽ được cân trong mỗi lần đi khám. Đây là một trong những cách tốt nhất để biết được lượng sữa mà con nhận được. Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyên rằng trẻ nên được đưa đi khám ở bệnh viện hoặc khám tại nhà trong vòng 3 đến 5 ngày tuổi để kiểm tra chu trình bú và kiểm tra cân nặng của trẻ. Trong tuần đầu, đa số trẻ sơ sinh sẽ giảm cân, nhưng trẻ sẽ trở lại cân nặng lúc mới chào đời khi kết thúc tuần thứ 2. Một khi mẹ bắt đầu có sữa, trẻ sẽ tăng khoảng 15 đến 30g mỗi ngày trong 3 tháng đầu.
Lưu ý: Những dấu hiệu trẻ đói
Trẻ có thể báo hiệu cho mẹ biết khi nào trẻ đói bằng những cách sau:
* Những cử chỉ nhỏ khi trẻ bắt đầu thức giấc
* Trẻ khóc hoặc chẹp môi.
* Trẻ đưa tay hoặc chân đến vùng giữa bụng.
* Trẻ vươn vai hoặc ngáp.
* Trẻ đột nhiên thức giấc và nhìn cảnh giác.
* Trẻ đưa bàn tay lên miệng.
* Trẻ làm hành động mút.
* Đưa nắm tay lên miệng.
* Trẻ hiếu động hơn.

* Trẻ rúc mình vào vú mẹ.
dau hieu tre so sinh da bu du sua me - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Muốn biết trẻ sơ sinh đã hấp thụ được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hay chưa, mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu bé đã bú đủ sữa mẹ dưới đây:
* Trẻ thường xuyên có tã ướt và bẩn.
* Trẻ hài lòng sau khi bú.
* Sữa nhìn thấy được trong khi cho con bú (sữa rò rỉ, nhỏ giọt ra ngoài).
* Trẻ tăng cân sau 4-5 ngày sau khi sinh.
Tã ướt và bẩn
Một trong những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bú đủ sữa là tình trạng tã của trẻ. Trẻ nên có một chiếc vài tã ướt và bẩn mỗi ngày trong những ngày đầu tiên sau khi sinh. Khởi đầu giai đoạn mẹ có sữa, lượng tã bẩn thường tăng 6 chiếc hoặc hơn mỗi ngày. Cùng lúc đó, phân trẻ sẽ chuyển sang màu xanh lá, sau đó trở thành màu vàng. Thường bé sẽ đi 3 lần hoặc hơn mỗi ngày. Đặc biệt khi bé được bú đầy đủ sẽ có phân màu vàng trong khi và sau khi bú. Khi trẻ lớn dần, bé sẽ đi ít dần đi, và sau một tháng, trẻ có thể bỏ qua vài ngày. Nếu phân mềm mà trẻ vẫn bú đều và cư xử tốt thì điều này hoàn toàn bình thường.
Chu kì ăn của trẻ là một dấu hiệu quan trọng thể hiện rằng trẻ đang được bú đủ sữa. Nếu cộng tổng tất cả các lượt bú trong ngày, trẻ nên được bú ít nhất 8 đến 12 lần một ngày. Hãy nhớ rằng trẻ sơ sinh sẽ bú thường xuyên và sẽ thể hiện ra khi chúng sẵn sàng để bú. Độ dài của mỗi lần bú sẽ thay đổi và trẻ sẽ thể hiện ra khi chúng bú xong.

Khi trẻ bú tốt cùng với tư thế bú đúng, trẻ sẽ bú sâu, người mẹ sẽ nghe được một vài tiếng nuốt và sẽ không thấy đau trong khi con bú. Trẻ sẽ thể hiện sự hài lòng và/hoặc ngủ cho đến lần bú tiếp theo. Nếu trẻ ngủ lâu hơn 4 tiếng trong 2 tuần đầu, hãy đánh thức con dậy để cho con bú. Nếu trẻ không đủ tỉnh táo để ăn ít nhất 8 lần 1 ngày, hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa.
Trẻ sẽ được cân trong mỗi lần đi khám. Đây là một trong những cách tốt nhất để biết được lượng sữa mà con nhận được. Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyên rằng trẻ nên được đưa đi khám ở bệnh viện hoặc khám tại nhà trong vòng 3 đến 5 ngày tuổi để kiểm tra chu trình bú và kiểm tra cân nặng của trẻ. Trong tuần đầu, đa số trẻ sơ sinh sẽ giảm cân, nhưng trẻ sẽ trở lại cân nặng lúc mới chào đời khi kết thúc tuần thứ 2. Một khi mẹ bắt đầu có sữa, trẻ sẽ tăng khoảng 15 đến 30g mỗi ngày trong 3 tháng đầu.
Lưu ý: Những dấu hiệu trẻ đói
Trẻ có thể báo hiệu cho mẹ biết khi nào trẻ đói bằng những cách sau:
* Những cử chỉ nhỏ khi trẻ bắt đầu thức giấc
* Trẻ khóc hoặc chẹp môi.
* Trẻ đưa tay hoặc chân đến vùng giữa bụng.
* Trẻ vươn vai hoặc ngáp.
* Trẻ đột nhiên thức giấc và nhìn cảnh giác.
* Trẻ đưa bàn tay lên miệng.
* Trẻ làm hành động mút.
* Đưa nắm tay lên miệng.
* Trẻ hiếu động hơn.

* Trẻ rúc mình vào vú mẹ.
Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ
Chi Tiết
5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào

5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào

Sữa mẹ
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Để da được tiếp xúc với da
Amy Mager, một tư vấn viên về việc cho trẻ bú sữa mẹ cho biết một trong những mẹo đơn giản giúp sữa mẹ nhanh về và dồi dào chính là việc để da bé được tiếp xúc trực tiếp với vùng da ở ngực của mẹ. Chẳng hạn, trong phòng riêng, mẹ có thể không mặc áo khi cho bé bú và bé chỉ cần được quấn bỉm và đắp một cái chăn mỏng dành cho trẻ nhỏ lên người. "Càng tiếp xúc da với da, sữa của mẹ sẽ nhanh về hơn và nhiều hơn”, Mager giải thích.
2. Mẹ cho bé bú theo nhu cầu
Mẹ chú ý quan sát và nhận biết các dấu hiệu cho biết bé đói bụng. Cụ thể, một số tín hiệu để nhận biết như là bé cho tay lên miệng, lên ngực của mẹ, bé quay đầu và tìm bầu sữa của mẹ… đó là lúc bé đói và mẹ cần cho bé bú luôn, tránh làm bé nổi cáu, tức giận và khóc thét vì đói. Bé được cho bú lúc đó sẽ giúp kích thích bầu sữa của mẹ. Như vậy, mẹ hãy cho bé ăn theo nhu cầu, bất cứ lúc nào bé muốn, dần dần mẹ cũng sẽ nhận ra khoảng thời gian biểu bé cần mẹ cho bú và đó cũng là mẹo tự nhiên giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.

3. Mẹ cho bé bú cả hai bên ngực
Mỗi lần bé bú xong mà không hết sữa, mẹ có thể vắt sữa thừa lưu trữ lần sau cho bé dùng hoặc vắt bỏ đi. Cách làm này sẽ giúp lượng sữa mới luôn được tiết ra, thay thế cho sữa cũ. Bên cạnh đó, mỗi lần cho bé bú, mẹ cũng nên để bé bú cả hai bầu sữa. Điều này không chỉ giúp sữa mẹ được sản xuất đều ở cả hai bên ngực để mẹ nhiều sữa hơn mà còn giúp ngực mẹ cân đối hơn, tránh bên to bên nhỏ.
4. Mẹ cho bé bú đúng cách
Bé càng ti mẹ nhiều thì lượng sữa mẹ cũng được sản xuất ra nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu của bé. Mẹ cho bé ti đúng cách cũng là một trong những mẹo giúp mẹ có nhiều sữa hơn. Khi miệng bé ngậm ti của mẹ không chặt hay chưa đúng cách, mẹ hãy đưa bé ra và cho bé bú lại. Mẹ cũng có thể nói chuyện với bé, làm sao cho miệng bé mở để mẹ có thể dễ dàng đưa ti vào.
Mẹ có thể nhận biết bé bú mẹ chưa đúng cách nếu mẹ bị đau - mẹ nên nhẹ nhàng chèn ngón tay mình vào giữa miệng bé và vú mẹ để điều chỉnh. Sau đó, thử một lần nữa.
Khi bé bắt đầu bú, bé trở nên thư giãn và thoải mái cho đến khi bú no. Nếu bé không tập trung bú mẹ mà ngó nghiêng xung quanh, có thể là bé chưa bám vú mẹ tốt. Mẹ có thể cho bé tạm ngừng bú ít chút khi sữa đang chảy nhanh để bé không hít phải nhiều hơi.
Một số bước để mẹ cho bé ngậm vú mẹ đúng cách:
- Mẹ kiểm tra miệng bé xem có mở đủ rộng khi đưa vào vú mẹ.
- Đảm bảo lưỡi, môi dưới và cằm bé chạm vào bầu vú mẹ đầu tiên.
- Để môi dưới của bé cách xa núm vú mẹ một khoảng nhất định.
5. Hãy kiên nhẫn
Mẹ sinh bé xong mà sữa không về hoặc sữa ít, không đủ cho bé bú, mẹ thường dễ tức giận và nổi cáu. Tuy nhiên, điều đó chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Mẹ hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn và thả lỏng cơ thể. Mẹ hãy chăm sóc và đối xử tốt với bản thân mình. Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước và cố gắng ngủ đủ giấc khi có thể để sữa mẹ tự nhiên về. Mẹ có thể dùng tay massage ngực mình và thử dùng máy hút sữa giữa các cữ bú của bé. Tuy nhiên, máy hút sữa không bao giờ giúp mẹ có thể sản xuất ra nhiều sữa như khi mẹ cho bé bú trực tiếp.

Cách tốt nhất để mẹ biết bé đã được bú đủ sữa mẹ hay chưa là mẹ để ý đến số lượng tã ướt/tã bẩn mẹ thay ra cho bé hàng ngày. Nếu mẹ vẫn còn lo ngại về nguồn sữa của mình, mẹ có thể trao đổi với bác sỹ hay chuyên gia tư vấn.
Sữa mẹ
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Để da được tiếp xúc với da
Amy Mager, một tư vấn viên về việc cho trẻ bú sữa mẹ cho biết một trong những mẹo đơn giản giúp sữa mẹ nhanh về và dồi dào chính là việc để da bé được tiếp xúc trực tiếp với vùng da ở ngực của mẹ. Chẳng hạn, trong phòng riêng, mẹ có thể không mặc áo khi cho bé bú và bé chỉ cần được quấn bỉm và đắp một cái chăn mỏng dành cho trẻ nhỏ lên người. "Càng tiếp xúc da với da, sữa của mẹ sẽ nhanh về hơn và nhiều hơn”, Mager giải thích.
2. Mẹ cho bé bú theo nhu cầu
Mẹ chú ý quan sát và nhận biết các dấu hiệu cho biết bé đói bụng. Cụ thể, một số tín hiệu để nhận biết như là bé cho tay lên miệng, lên ngực của mẹ, bé quay đầu và tìm bầu sữa của mẹ… đó là lúc bé đói và mẹ cần cho bé bú luôn, tránh làm bé nổi cáu, tức giận và khóc thét vì đói. Bé được cho bú lúc đó sẽ giúp kích thích bầu sữa của mẹ. Như vậy, mẹ hãy cho bé ăn theo nhu cầu, bất cứ lúc nào bé muốn, dần dần mẹ cũng sẽ nhận ra khoảng thời gian biểu bé cần mẹ cho bú và đó cũng là mẹo tự nhiên giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.

3. Mẹ cho bé bú cả hai bên ngực
Mỗi lần bé bú xong mà không hết sữa, mẹ có thể vắt sữa thừa lưu trữ lần sau cho bé dùng hoặc vắt bỏ đi. Cách làm này sẽ giúp lượng sữa mới luôn được tiết ra, thay thế cho sữa cũ. Bên cạnh đó, mỗi lần cho bé bú, mẹ cũng nên để bé bú cả hai bầu sữa. Điều này không chỉ giúp sữa mẹ được sản xuất đều ở cả hai bên ngực để mẹ nhiều sữa hơn mà còn giúp ngực mẹ cân đối hơn, tránh bên to bên nhỏ.
4. Mẹ cho bé bú đúng cách
Bé càng ti mẹ nhiều thì lượng sữa mẹ cũng được sản xuất ra nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu của bé. Mẹ cho bé ti đúng cách cũng là một trong những mẹo giúp mẹ có nhiều sữa hơn. Khi miệng bé ngậm ti của mẹ không chặt hay chưa đúng cách, mẹ hãy đưa bé ra và cho bé bú lại. Mẹ cũng có thể nói chuyện với bé, làm sao cho miệng bé mở để mẹ có thể dễ dàng đưa ti vào.
Mẹ có thể nhận biết bé bú mẹ chưa đúng cách nếu mẹ bị đau - mẹ nên nhẹ nhàng chèn ngón tay mình vào giữa miệng bé và vú mẹ để điều chỉnh. Sau đó, thử một lần nữa.
Khi bé bắt đầu bú, bé trở nên thư giãn và thoải mái cho đến khi bú no. Nếu bé không tập trung bú mẹ mà ngó nghiêng xung quanh, có thể là bé chưa bám vú mẹ tốt. Mẹ có thể cho bé tạm ngừng bú ít chút khi sữa đang chảy nhanh để bé không hít phải nhiều hơi.
Một số bước để mẹ cho bé ngậm vú mẹ đúng cách:
- Mẹ kiểm tra miệng bé xem có mở đủ rộng khi đưa vào vú mẹ.
- Đảm bảo lưỡi, môi dưới và cằm bé chạm vào bầu vú mẹ đầu tiên.
- Để môi dưới của bé cách xa núm vú mẹ một khoảng nhất định.
5. Hãy kiên nhẫn
Mẹ sinh bé xong mà sữa không về hoặc sữa ít, không đủ cho bé bú, mẹ thường dễ tức giận và nổi cáu. Tuy nhiên, điều đó chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Mẹ hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn và thả lỏng cơ thể. Mẹ hãy chăm sóc và đối xử tốt với bản thân mình. Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước và cố gắng ngủ đủ giấc khi có thể để sữa mẹ tự nhiên về. Mẹ có thể dùng tay massage ngực mình và thử dùng máy hút sữa giữa các cữ bú của bé. Tuy nhiên, máy hút sữa không bao giờ giúp mẹ có thể sản xuất ra nhiều sữa như khi mẹ cho bé bú trực tiếp.

Cách tốt nhất để mẹ biết bé đã được bú đủ sữa mẹ hay chưa là mẹ để ý đến số lượng tã ướt/tã bẩn mẹ thay ra cho bé hàng ngày. Nếu mẹ vẫn còn lo ngại về nguồn sữa của mình, mẹ có thể trao đổi với bác sỹ hay chuyên gia tư vấn.
5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào
Chi Tiết
Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa

Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa

Nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ không có sữa cho con bú 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục đến khi bé hơn 1 tuổi, sữa mẹ sẽ giúp cho dạ dày của bé to ra, đường tiêu hóa phát triển, khiến bé thèm ăn.
1. Nghỉ ngơi không đủ
Sau 9 tháng mang thai và đặc biệt là trải qua quá trình “vượt cạn”, người phụ nữ thường tiêu hao rất nhiều sức lực. Nhưng giai đoạn sơ sinh, phần lớn mọi hoạt động của mẹ lại gắn chặt với em bé: cho bú, ru ngủ, thay tã, tắm, dỗ dành khi quấy khóc… Đấy là lúc bé thức, còn lúc bé ngủ, chắc chắc có không ít bà mẹ sẽ say sưa ngắm nhìn thiên thần nhỏ của mình mà quên mất rằng bản thân cũng cần phải tranh thủ đi ngủ. Vì vậy thường xảy ra tình trạng mệt mỏi kéo dài và không đảm bảo sự nghỉ ngơi cần thiết sau khi sinh.
Trong thực tế, việc tiết sữa sau khi sinh phụ thuộc vào việc tuyến yên tiết ra prolactin, bên cạnh việc cho con bú sớm để kích thích tuyến vú thì nếu không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến yên, khiến cơ thể rất khó tiết ra sữa nuôi con.
Các bác sĩ phụ sản cho biết trẻ sơ sinh ngủ ít nhất 17 – 18 giờ đồng hồ mỗi ngày, các bà mẹ nên tranh thủ thời gian này để ngủ và nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.
2. Không cho con bú thường xuyên
Sau nhiều năm quan sát, các bác sĩ sản khoa nhận thấy rất nhiều bà mẹ đều có chung băn khoăn là không biết cho con bú đến lúc nào thì no và lo rằng sữa của mình không đủ cho con bú.
Kết quả là các mẹ đều cho con bú thêm sữa công thức, sau một thời gian bé sẽ tỏ ra “chán” sữa mẹ và thích bú bình hơn. Dần dần, do không thường xuyên cho con bú nên cơ thể người mẹ không có phản xạ tiết sữa.
Các bác sĩ Sản khoa cho rằng lo lắng con bú không đủ lo của các bà mẹ là không cần thiết. Bởi kích thước dạ dày của trẻ vừa sinh chỉ như quả bóng thủy tinh cỡ nhỏ nên lượng sữa non của mẹ cũng đủ cung cấp cho bé; sau một tuần dạ dày của bé cũng chỉ nhỏ như quả bóng bàn, sau hai tuần to bằng quả trứng gà. Vì vậy, cho bé bú bình quá sớm với mật độ dày đặc sẽ làm tăng khả năng béo phì khi trẻ lớn lên.
3. Tư thế cho con bú không chính xác
Việc cho con bú với tư thế không chính xác có thể khiến bé không hút được sữa và làm đau mẹ trong khi ăn. Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả: một là tuyến vú ít khi nhận được kích thích nên không có phản xạ tiết sữa thường xuyên; hai là khi bị đau vú khi cho con bú, người mẹ thường sản sinh tâm lý khó chịu và rất “ngại” cho con “ngậm ti”.

4. Không có thời gian để massage ngực
Thông thường, trong vòng 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi sinh, sữa mẹ sẽ “về” nhiều và ồ ạt khiến tuyến vú không xử lý kịp thời, các “ống dẫn sữa” bị tắc nghẽn và huyết dịch tăng lên cản trở sự lưu thông của tuyến sữa. Đi kèm với đó là tình trạng sưng đầu vú, ngực đau tức, thậm chí còn có thể bị sốt. Đây là chính là hiện tượng tức sữa thường gặp ở các bà mẹ mới sinh con.

Nếu không xử lý đúng cách và xoa bóp nhẹ nhàng kịp thời, bà mẹ có thể bị viêm tuyến vú và không thể cho con bú.
Nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ không có sữa cho con bú 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục đến khi bé hơn 1 tuổi, sữa mẹ sẽ giúp cho dạ dày của bé to ra, đường tiêu hóa phát triển, khiến bé thèm ăn.
1. Nghỉ ngơi không đủ
Sau 9 tháng mang thai và đặc biệt là trải qua quá trình “vượt cạn”, người phụ nữ thường tiêu hao rất nhiều sức lực. Nhưng giai đoạn sơ sinh, phần lớn mọi hoạt động của mẹ lại gắn chặt với em bé: cho bú, ru ngủ, thay tã, tắm, dỗ dành khi quấy khóc… Đấy là lúc bé thức, còn lúc bé ngủ, chắc chắc có không ít bà mẹ sẽ say sưa ngắm nhìn thiên thần nhỏ của mình mà quên mất rằng bản thân cũng cần phải tranh thủ đi ngủ. Vì vậy thường xảy ra tình trạng mệt mỏi kéo dài và không đảm bảo sự nghỉ ngơi cần thiết sau khi sinh.
Trong thực tế, việc tiết sữa sau khi sinh phụ thuộc vào việc tuyến yên tiết ra prolactin, bên cạnh việc cho con bú sớm để kích thích tuyến vú thì nếu không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến yên, khiến cơ thể rất khó tiết ra sữa nuôi con.
Các bác sĩ phụ sản cho biết trẻ sơ sinh ngủ ít nhất 17 – 18 giờ đồng hồ mỗi ngày, các bà mẹ nên tranh thủ thời gian này để ngủ và nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.
2. Không cho con bú thường xuyên
Sau nhiều năm quan sát, các bác sĩ sản khoa nhận thấy rất nhiều bà mẹ đều có chung băn khoăn là không biết cho con bú đến lúc nào thì no và lo rằng sữa của mình không đủ cho con bú.
Kết quả là các mẹ đều cho con bú thêm sữa công thức, sau một thời gian bé sẽ tỏ ra “chán” sữa mẹ và thích bú bình hơn. Dần dần, do không thường xuyên cho con bú nên cơ thể người mẹ không có phản xạ tiết sữa.
Các bác sĩ Sản khoa cho rằng lo lắng con bú không đủ lo của các bà mẹ là không cần thiết. Bởi kích thước dạ dày của trẻ vừa sinh chỉ như quả bóng thủy tinh cỡ nhỏ nên lượng sữa non của mẹ cũng đủ cung cấp cho bé; sau một tuần dạ dày của bé cũng chỉ nhỏ như quả bóng bàn, sau hai tuần to bằng quả trứng gà. Vì vậy, cho bé bú bình quá sớm với mật độ dày đặc sẽ làm tăng khả năng béo phì khi trẻ lớn lên.
3. Tư thế cho con bú không chính xác
Việc cho con bú với tư thế không chính xác có thể khiến bé không hút được sữa và làm đau mẹ trong khi ăn. Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả: một là tuyến vú ít khi nhận được kích thích nên không có phản xạ tiết sữa thường xuyên; hai là khi bị đau vú khi cho con bú, người mẹ thường sản sinh tâm lý khó chịu và rất “ngại” cho con “ngậm ti”.

4. Không có thời gian để massage ngực
Thông thường, trong vòng 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi sinh, sữa mẹ sẽ “về” nhiều và ồ ạt khiến tuyến vú không xử lý kịp thời, các “ống dẫn sữa” bị tắc nghẽn và huyết dịch tăng lên cản trở sự lưu thông của tuyến sữa. Đi kèm với đó là tình trạng sưng đầu vú, ngực đau tức, thậm chí còn có thể bị sốt. Đây là chính là hiện tượng tức sữa thường gặp ở các bà mẹ mới sinh con.

Nếu không xử lý đúng cách và xoa bóp nhẹ nhàng kịp thời, bà mẹ có thể bị viêm tuyến vú và không thể cho con bú.
Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa
Chi Tiết
Tăng sữa trong 3 ngày mẹ Ngực Nhỏ, Sinh Mổ

Tăng sữa trong 3 ngày mẹ Ngực Nhỏ, Sinh Mổ


Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

(Dành tặng cho các mẹ tin tưởng sữa mẹ, mong muốn nuôi con sữa mẹ hoàn toàn đến 24 tháng và nhiều hơn thế nữa)
Thật ra cách kích sữa của mình vô cùng đơn giản. Mình hội tụ mọi điều cần có ở một bà mẹ ít sữa theo truyền thuyết: sinh mổ, ngực nhỏ, ngực lúc nào cũng mềm, ít khi căng sữa chảy ướt áo, nhận được vô số lời nhận xét khiến mình tự ti về khả năng tạo sữa cho con "ít sữa quá!".

Mình đã từng cho con ăn dặm sữa công thức nhiều không đếm được, dặm tới 3 tháng luôn, vì nghĩ mình ít sữa, với nỗi sợ kinh hoàng là con đói, không no không ngủ được, sữa mẹ không đủ phải dặm thêm sữa công thức. Nhưng khi con 3 tháng đạt 8kg, sợ con béo phì (nhiều người không tin trẻ con có thể béo phì trong thời gian này và ảnh hưởng đến tương lai của trẻ) nên mình đã quyết định thay đổi: Phải cho con điều tốt duy nhất chứ không phải là thứ 2, thứ 3.

Quá trình kích sữa của mình từ lúc bắt đầu đến lúc thành công chỉ mất 3 ngày 3 đêm. Mình ôm con suốt ngày suốt đêm, cho bé ti mẹ trực tiếp. Bé từ chối ti mẹ khóc lóc thảm thiết, vẫn cố gắng dỗ dành, thủ thỉ, năn nỉ ôm con đi tới đi lui đêm cũng như ngày. Con ngủ thì mình úp con trên ngực nằm ngủ trên võng. Bé ti 5 phút hay nửa tiếng hay một tiếng một lần rồi khóc la, thức giấc, ngủ chập chờn vẫn cho bé bú theo nhu cầu của bé. Mình đã lên quyết tâm cao độ, bình tĩnh với tiếng khóc của bé.
Ngày thứ nhất mình giảm bé chỉ cần 1 cữ bú bình 90ml. Ngày thứ 2 giảm bình còn 30ml. Ngày thứ 3 không còn cữ bình nào hết. Và bé vẫn bú lắt nhắt, ngủ động thường xuyên. Mình quan sát bé tè nhiều 6 - 8 lần/24 giờ là bé bú đủ. Vậy là mình tạm biệt không hẹn gặp lại bạn sữa công thức lần nào nữa.

Về ăn uống, mình uống nước lọc rất nhiều, ưu tiên nước ấm. Ăn bình thường, không bồi bổ gì đặc biệt. Về phần máy hút sữa mình sử dụng máy đôi. Sau 3 ngày hôm đó, mình cứ 2 giờ hút sữa một lần, ngày hút, đêm ngủ với con không hút sữa. Bé bú ngay cữ hút thì mình hút đồng thời bên còn lại. Bé bú không trùng cữ hút thì cứ đúng cữ mình lại hút.
Có mẹ nói hút một lần sao mà chỉ đc 45ml mỗi bên, ít wá sao đủ sữa bé bú. Mình tới giờ bé gần 6 tháng rồi mà hôm nay mới lấy ra hút lại, hút cả ngày không theo giờ giấc được 4 lần thì mỗi lần hút chỉ được từ 30ml - 45ml. Nhưng mà trong suốt gần 3 tháng vừa qua mình sữa mẹ hoàn toàn cho bé ti trực tiếp. Vậy có nghĩa là lượng sữa vắt ra được không liên quan tới việc tạo sữa của cơ thể người mẹ. Chỉ có bé ti mẹ trực tiếp thì sữa mẹ mới xuống nhanh và nhiều theo nhu cầu của bé. Ngực mềm do bé bú mẹ liên tục không thấy căng sữa nhưng sữa mẹ vẫn được tiết ra đều đặn cho con. Vì vậy các mẹ đừng sợ con đói, cứ quan sát số lần tè của bé từ 6-8 lần là ổn.

Mình nghĩ mẹ đã tạo được một hình hài trọn vẹn cho con, đau đớn sinh ra con, vậy thì không có lý do gì không tạo được sữa cho bé bú cả. Hãy tin tưởng vào sự tương tác kỳ diệu giữa mẹ và con. Hãy là người mẹ can đảm, bản lĩnh chịu trách nhiệm về sức khỏe cho con cái của mình chứ đừng trách tại ông bà hay bác sĩ nên con mình mới không được uống sữa mẹ. Nuôi con là việc của mẹ và cha, vậy nên phải học hỏi suốt đời. Cố lên nhé các mẹ sữa tuyệt vời.

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

(Dành tặng cho các mẹ tin tưởng sữa mẹ, mong muốn nuôi con sữa mẹ hoàn toàn đến 24 tháng và nhiều hơn thế nữa)
Thật ra cách kích sữa của mình vô cùng đơn giản. Mình hội tụ mọi điều cần có ở một bà mẹ ít sữa theo truyền thuyết: sinh mổ, ngực nhỏ, ngực lúc nào cũng mềm, ít khi căng sữa chảy ướt áo, nhận được vô số lời nhận xét khiến mình tự ti về khả năng tạo sữa cho con "ít sữa quá!".

Mình đã từng cho con ăn dặm sữa công thức nhiều không đếm được, dặm tới 3 tháng luôn, vì nghĩ mình ít sữa, với nỗi sợ kinh hoàng là con đói, không no không ngủ được, sữa mẹ không đủ phải dặm thêm sữa công thức. Nhưng khi con 3 tháng đạt 8kg, sợ con béo phì (nhiều người không tin trẻ con có thể béo phì trong thời gian này và ảnh hưởng đến tương lai của trẻ) nên mình đã quyết định thay đổi: Phải cho con điều tốt duy nhất chứ không phải là thứ 2, thứ 3.

Quá trình kích sữa của mình từ lúc bắt đầu đến lúc thành công chỉ mất 3 ngày 3 đêm. Mình ôm con suốt ngày suốt đêm, cho bé ti mẹ trực tiếp. Bé từ chối ti mẹ khóc lóc thảm thiết, vẫn cố gắng dỗ dành, thủ thỉ, năn nỉ ôm con đi tới đi lui đêm cũng như ngày. Con ngủ thì mình úp con trên ngực nằm ngủ trên võng. Bé ti 5 phút hay nửa tiếng hay một tiếng một lần rồi khóc la, thức giấc, ngủ chập chờn vẫn cho bé bú theo nhu cầu của bé. Mình đã lên quyết tâm cao độ, bình tĩnh với tiếng khóc của bé.
Ngày thứ nhất mình giảm bé chỉ cần 1 cữ bú bình 90ml. Ngày thứ 2 giảm bình còn 30ml. Ngày thứ 3 không còn cữ bình nào hết. Và bé vẫn bú lắt nhắt, ngủ động thường xuyên. Mình quan sát bé tè nhiều 6 - 8 lần/24 giờ là bé bú đủ. Vậy là mình tạm biệt không hẹn gặp lại bạn sữa công thức lần nào nữa.

Về ăn uống, mình uống nước lọc rất nhiều, ưu tiên nước ấm. Ăn bình thường, không bồi bổ gì đặc biệt. Về phần máy hút sữa mình sử dụng máy đôi. Sau 3 ngày hôm đó, mình cứ 2 giờ hút sữa một lần, ngày hút, đêm ngủ với con không hút sữa. Bé bú ngay cữ hút thì mình hút đồng thời bên còn lại. Bé bú không trùng cữ hút thì cứ đúng cữ mình lại hút.
Có mẹ nói hút một lần sao mà chỉ đc 45ml mỗi bên, ít wá sao đủ sữa bé bú. Mình tới giờ bé gần 6 tháng rồi mà hôm nay mới lấy ra hút lại, hút cả ngày không theo giờ giấc được 4 lần thì mỗi lần hút chỉ được từ 30ml - 45ml. Nhưng mà trong suốt gần 3 tháng vừa qua mình sữa mẹ hoàn toàn cho bé ti trực tiếp. Vậy có nghĩa là lượng sữa vắt ra được không liên quan tới việc tạo sữa của cơ thể người mẹ. Chỉ có bé ti mẹ trực tiếp thì sữa mẹ mới xuống nhanh và nhiều theo nhu cầu của bé. Ngực mềm do bé bú mẹ liên tục không thấy căng sữa nhưng sữa mẹ vẫn được tiết ra đều đặn cho con. Vì vậy các mẹ đừng sợ con đói, cứ quan sát số lần tè của bé từ 6-8 lần là ổn.

Mình nghĩ mẹ đã tạo được một hình hài trọn vẹn cho con, đau đớn sinh ra con, vậy thì không có lý do gì không tạo được sữa cho bé bú cả. Hãy tin tưởng vào sự tương tác kỳ diệu giữa mẹ và con. Hãy là người mẹ can đảm, bản lĩnh chịu trách nhiệm về sức khỏe cho con cái của mình chứ đừng trách tại ông bà hay bác sĩ nên con mình mới không được uống sữa mẹ. Nuôi con là việc của mẹ và cha, vậy nên phải học hỏi suốt đời. Cố lên nhé các mẹ sữa tuyệt vời.
Tăng sữa trong 3 ngày mẹ Ngực Nhỏ, Sinh Mổ
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgmF-z6AFwGuWfKGmAkikuYXVzMLIt6DiR8xjCz7fKVkEM_cashOZLycPhZ9ORiJki9feO1wuuvxxtaRV9NMh7-CB4JsZ7LUsy2Es45a7yDjZyZfa_ChXUzwc2xUWFR1nw3wsslCdXErPpo/s72-c/3.jpg
Chi Tiết
Hỏi đáp sữa mẹ

Hỏi đáp sữa mẹ

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  


1. Đầu ti thụt con bú thế nào: https://goo.gl/Xv7AJA
2. 6 cách tự nhiên sữa sẽ tràn về sau sinh: https://goo.gl/DYS7h6
3. Cách duy trì sữa mẹ khi đi làm: https://goo.gl/BuPGc8
4. Kích sữa cấp tốc: https://goo.gl/TjZHQf
5. Làm sao biết mẹ có đủ sữa, bé có ăn đủ hay không:https://goo.gl/FIJ5dF
6. Chương trình cái ôm đầu tiên : https://goo.gl/3igNws
7. Có nên cai sữa cho con sau 6 tháng hay không : https://goo.gl/riAZcL
8. Khi nào mẹ có sữa và bản năng bú mẹ: https://goo.gl/qAeHMd
9. Hãy thoải mái cho con bú nằm ngay sau sinh: https://goo.gl/2XDIuz
10. Trì hoãn cắt rốn sau sinh : https://goo.gl/38IRfI
11. Rửa mũi cho Gấu: https://goo.gl/8ePy7K
12. Bú sữa mẹ nhanh đói, sữa công thức no lâu: https://goo.gl/esBJcs
13. Bảo quản sữa mẹ : https://goo.gl/aDUC2b
14. Công thức cho bà mẹ trước sinh : https://goo.gl/8yIKjR
15. Xử lý sữa mẹ cho : https://goo.gl/bFNN5q
16. Làm sạch dây mhs : https://goo.gl/Qsxcfv
17. Có nên cai sữa khi con 1 tuổi: https://goo.gl/qf7m2F
18. 9 nguyên tắc mẹ dồi dào sữa cho con : https://goo.gl/Ahr6hf
19. Tắc tia sữa: https://goo.gl/k8OeAv
20. Hâm sữa mẹ chuẩn : https://goo.gl/MF7GiZ
21. Khi nào dùng sữa trữ đông: https://goo.gl/QF2Lw3
22. Dung tích dạ dày bé sơ sinh : https://goo.gl/Bb361n
23. Ngực k căng về ban chiều: https://goo.gl/2u8Ox8
24. Sợ sau sinh sữa k về kịp : https://goo.gl/sWMcuL
25. Tập ăn bình từ khi mới sinh: https://goo.gl/1cq3sj
26. Mẹ ăn gì khi cho bú: https://goo.gl/p8c5Mv
27. Nhu cầu sữa của bé khi lớn lên: https://goo.gl/bv3CCN

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  


1. Đầu ti thụt con bú thế nào: https://goo.gl/Xv7AJA
2. 6 cách tự nhiên sữa sẽ tràn về sau sinh: https://goo.gl/DYS7h6
3. Cách duy trì sữa mẹ khi đi làm: https://goo.gl/BuPGc8
4. Kích sữa cấp tốc: https://goo.gl/TjZHQf
5. Làm sao biết mẹ có đủ sữa, bé có ăn đủ hay không:https://goo.gl/FIJ5dF
6. Chương trình cái ôm đầu tiên : https://goo.gl/3igNws
7. Có nên cai sữa cho con sau 6 tháng hay không : https://goo.gl/riAZcL
8. Khi nào mẹ có sữa và bản năng bú mẹ: https://goo.gl/qAeHMd
9. Hãy thoải mái cho con bú nằm ngay sau sinh: https://goo.gl/2XDIuz
10. Trì hoãn cắt rốn sau sinh : https://goo.gl/38IRfI
11. Rửa mũi cho Gấu: https://goo.gl/8ePy7K
12. Bú sữa mẹ nhanh đói, sữa công thức no lâu: https://goo.gl/esBJcs
13. Bảo quản sữa mẹ : https://goo.gl/aDUC2b
14. Công thức cho bà mẹ trước sinh : https://goo.gl/8yIKjR
15. Xử lý sữa mẹ cho : https://goo.gl/bFNN5q
16. Làm sạch dây mhs : https://goo.gl/Qsxcfv
17. Có nên cai sữa khi con 1 tuổi: https://goo.gl/qf7m2F
18. 9 nguyên tắc mẹ dồi dào sữa cho con : https://goo.gl/Ahr6hf
19. Tắc tia sữa: https://goo.gl/k8OeAv
20. Hâm sữa mẹ chuẩn : https://goo.gl/MF7GiZ
21. Khi nào dùng sữa trữ đông: https://goo.gl/QF2Lw3
22. Dung tích dạ dày bé sơ sinh : https://goo.gl/Bb361n
23. Ngực k căng về ban chiều: https://goo.gl/2u8Ox8
24. Sợ sau sinh sữa k về kịp : https://goo.gl/sWMcuL
25. Tập ăn bình từ khi mới sinh: https://goo.gl/1cq3sj
26. Mẹ ăn gì khi cho bú: https://goo.gl/p8c5Mv
27. Nhu cầu sữa của bé khi lớn lên: https://goo.gl/bv3CCN

Hỏi đáp sữa mẹ
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjefVdS7j8xIdTQ_lrq2jKSQAR6z_zgij2FA_B95uz5kbtCHsCnzu2uBHCcgaSqwYO377S5ucWAfw1yVrPncfWbKs1bsRtRCGMCDfPZy4FiiUXuVAwnF5vnWQh4R1p7ydEYBy_ZIZ8pvgzo/s72-c/11811385_858846057530721_7623878403802509844_n.jpg
Chi Tiết
101 cách tăng sữa từ chuyên gia

101 cách tăng sữa từ chuyên gia


Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Chuối sứ: Đây là loại chuối quả to tròn, da hơi nhám. Thịt chuối nhiều hơn so với các loại chuối khác. Đặc biệt, lớp men của loại quả này tốt, sản phụ nếu ăn chuối sứ thường xuyên có thể giúp tăng lượng sữa.
Hoa chuối lá hoặc chuối tiêu thái nhỏ, luộc chín ăn hoặc trộn nộm với lạc, vừng rang, ăn 2- 3 bữa liền cũng giúp thông sữa rất tốt.
2. Rau khoai lang: Luộc hoặc xào lá rau khoai lang ăn hàng ngày vừa giúp nhuận tràng, vừa lợi sữa.
3. Rau mùi: Hạt mùi 12 g, gạo nếp lức 30 g, nấu cháo ăn, hoặc hạt mùi 6 g cho vào ấm cùng 100 ml nước, đun sôi khoảng 15 phút, lấy nước thuốc chia làm 2 phần uống hết trong ngày sẽ giúp lợi sữa.
4. Rau đay: Tuần đầu tiên sau khi sinh, sản phụ có thể ăn hằng ngày 150-200g rau đay vào bữa ăn chính, các tuần sau mỗi tuần ăn hai lần với từ 200-250g thì lượng sữa tăng, trong sữa lượng chất béo cũng tăng lên.
5. Đu đủ xanh: Đu đủ chứa nhiều prtein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E… Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa, thông sữa rất hiệu quả cho các bà mẹ đã được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng.

6. Nếu không nấu đu đủ cùng chân giò thì có thể thay thế chân giò bằng cá chép hoặc cá quả cũng có hiệu quả tăng cường sữa.
7. Sung: Trong 100g quả sung có chứa các chất sau: protein 1g, chất béo 0.4g, đường 12.6g, Ca 49mg, P 23mg, Fe 0.4mg, caroten 0.05mg, dẫn xuất không protein 12.3g, khoáng toàn phần 3.1g.
8. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, hơi chát, tính mát, tác dụng thông huyết, lợi tiểu, chỉ thống, tiêu đàm, tiêu thủng, tiêu viêm, sát trùng, bổ huyết. Quả sung và lá non giúp lợi sữa cho sản phụ. Liều dùng 10 – 20g quả và lá sắc uống hàng ngày.
9. Hạt bí: Làm tăng sữa cho sản phụ sau sinh: mỗi lần uống 15 – 20g hạt bí ngô sống, ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối. Cách làm: bỏ vỏ hạt lấy nhân giã nát hòa với nước uống khi đói bụng. Cần uống liền 3 – 5 ngày sẽ hiệu quả.
10. Lạc: Nấu cháo gạo tẻ với lạc nhân; khi cháo chín cho thêm đường phèn vừa ăn
11. Thì là (Saunf): Đây là loại thảo dược nổi tiếng với hiệu quả tăng nguồn sữa. Trong thì là có chứa các hợp chất như anethole, dianethole và photoanethole. Theo một báo cáo năm 1980 được công bố trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology, các hợp chất này có thể kích thích sự sản xuất estrogen và prolactin - cần thiết để sản xuất sữa mẹ. Cây thì là có thể ăn sống hoặc nấu chín, ví dụ, hấp, xào trong bơ và sau đó nấu trong một chút nước. Theo khuyến nghị các chuyên gia, rau thì là chỉ được sử dụng cho một vài tuần.
12. Cỏ cà ri (Methi): Loại thảo dược tự nhiên này kích thích tuyến sữa trong vú để sản xuất sữa nhiều hơn. Cỏ cà ri thường được sử dụng để tăng nguồn cung cấp sữa trong ngắn hạn. Tuy nhiên, thảo mộc này cũng có thể được sử dụng một cách an toàn trong một thời gian dài. Phụ nữ có thể sử dụng loại thảo dược này cho đến sữa mẹ đầy đủ hơn.
13. Nghệ (Haldi): Nghệ có tính chất lactogenic và cũng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng viêm.
14. Hạt mè (Til): Hạt mè đen được sử dụng để tăng sản lượng sữa mẹ ở các quốc gia châu Á. Gạo lức, hạt vừng trắng cũng có hiệu quả và dễ dàng hơn trong việc tiêu hóa.
15. Mơ (Khubani): Quả mơ chứa nhiều vitamin C và các vitamin khác có lợi cho em bé, đồng thời lại tăng nguồn sữa mẹ nếu mẹ chịu khó ăn quả mơ mỗi ngày.
16. Cà rốt, củ cải (Shakharkand): Những loại rau màu đỏ có đầy đủ beta-carotene là rất cần trong thời kỳ cho con bú.
17. Rau xanh: Rau lá xanh là một thực phẩm được khuyến cáo là có thể đẩy mạnh nguồn cung cấp sữa mẹ vì chúng là nguồn tiềm năng khoáng sản, vitamin, enzyme và phytoestrogen có hỗ trợ cho con bú
18. Mùi tây (Ajmooda): Mùi tây là một loại thảo dược giúp tăng sản xuất sữa mẹ.
19. Tỏi: Từ xa xưa, tỏi đã nổi tiếng về tác dụng y tế. Mặc dù mẹ ăn tỏi có thể khiến sữa có mùi nhưng theo các chuyên gia thì nếu mẹ ăn tỏi thì con sẽ bú tích cực hơn và bú nhiều sữa hơn.
20. Gừng: Với những mẹ có nguồn sữa ít thì có thể thử dùng gừng để cải thiện nguồn sữa của mình xem sao.
21. Đu đủ xanh: Đu đủ xanh có chứa các enzym, vitamin và khoáng chất, bao gồm cả vitamin C, A, B và E. Đu đủ xanh là loại trái cây chưa chín và nó cần phải được nấu cho mềm để mẹ dễ ăn hơn.
22. Ngũ cốc và đậu: Các hạt nguc cốc được sử dụng phổ biến nhất bao gồm yến mạch, kê, và gạo. Các cây họ đậu nên được bổ sung trong chế độ ăn uống của mẹ bao gồm đậu đen, đậu xanh và đậu lăng.
23. Quả hạch: Quả hạch cung cấp, hỗ trợ nguồn sữa, bao gồm hạnh nhân, hạt điều.
24. Yến mạch (Jaee hoặc Avena sativa): Đây là một trong các loại thực phẩm bổ dưỡng có chứa protein, vitamin, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng nuôi dưỡng các dây thần kinh, hỗ trợ quá trình chuyển hóa chất béo và nâng cao tinh thần. Nó là một cách tiềm năng để tăng nguồn sữa mẹ. Theo một số chuyên gia tư vấn cho con bú, yến mạch có thể hỗ trợ cho con bú vì chúng rất giàu chất sắt. Ngoài ra, yến mạch hoạt động như thuốc chống trầm cảm và antispasmodics và làm gia tăng mồ hôi.
25. Tảo spirulina: Đây là một loại tảo xanh không độc hại và có ích trong việc tăng nguồn cung cấp sữa và các chất béo của sữa ở một số bà mẹ cho con bú. Nó có chứa các protein, enzyme, chất khoáng, vitamin, chất diệp lục và các axit béo thiết yếu. Spirulina là chất dinh dưỡng được hấp thu dễ dàng, dễ tiêu hóa
26. Các loại quả chín mọng: Bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn trái cây hay sinh tố hai lần hoặc nhiều hơn thế mỗi ngày. Những loại quả chín giàu chất chống oxy hóa là sự lựa chọn tuyệt vời giúp bạn đáp ứng những nhu cầu của bạn. Những loại trái cây chín mọng ngon lành này chứa đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe và sẽ cung cấp một liều đầy đủ carbohydrate giúp bạn duy trì năng lượng của bạn mức cao.
27. Uống sữa nóng : Một cốc sữa nóng giúp mẹ về sữa rất nhanh mà sữa lại đặc. Trong thời kỳ cho con bú, sản phụ nên uống sữa đều đặn không những để tăng tiết sữa mà còn giúp cơ thể mau hồi phục sau sinh.
28. Ngó sen : Ngó sen là loại thực phẩm có công dụng thanh nhiệt, thanh huyết, nhuận tràng. Ăn nhiều ngó sen có thể giúp sản phụ tiêu ứ máu, chống suy nhược cơ thể, tăng sự thèm ăn, thúc đẩy tiêu hóa , tăng tiết sữa.



Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Chuối sứ: Đây là loại chuối quả to tròn, da hơi nhám. Thịt chuối nhiều hơn so với các loại chuối khác. Đặc biệt, lớp men của loại quả này tốt, sản phụ nếu ăn chuối sứ thường xuyên có thể giúp tăng lượng sữa.
Hoa chuối lá hoặc chuối tiêu thái nhỏ, luộc chín ăn hoặc trộn nộm với lạc, vừng rang, ăn 2- 3 bữa liền cũng giúp thông sữa rất tốt.
2. Rau khoai lang: Luộc hoặc xào lá rau khoai lang ăn hàng ngày vừa giúp nhuận tràng, vừa lợi sữa.
3. Rau mùi: Hạt mùi 12 g, gạo nếp lức 30 g, nấu cháo ăn, hoặc hạt mùi 6 g cho vào ấm cùng 100 ml nước, đun sôi khoảng 15 phút, lấy nước thuốc chia làm 2 phần uống hết trong ngày sẽ giúp lợi sữa.
4. Rau đay: Tuần đầu tiên sau khi sinh, sản phụ có thể ăn hằng ngày 150-200g rau đay vào bữa ăn chính, các tuần sau mỗi tuần ăn hai lần với từ 200-250g thì lượng sữa tăng, trong sữa lượng chất béo cũng tăng lên.
5. Đu đủ xanh: Đu đủ chứa nhiều prtein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E… Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa, thông sữa rất hiệu quả cho các bà mẹ đã được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng.

6. Nếu không nấu đu đủ cùng chân giò thì có thể thay thế chân giò bằng cá chép hoặc cá quả cũng có hiệu quả tăng cường sữa.
7. Sung: Trong 100g quả sung có chứa các chất sau: protein 1g, chất béo 0.4g, đường 12.6g, Ca 49mg, P 23mg, Fe 0.4mg, caroten 0.05mg, dẫn xuất không protein 12.3g, khoáng toàn phần 3.1g.
8. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, hơi chát, tính mát, tác dụng thông huyết, lợi tiểu, chỉ thống, tiêu đàm, tiêu thủng, tiêu viêm, sát trùng, bổ huyết. Quả sung và lá non giúp lợi sữa cho sản phụ. Liều dùng 10 – 20g quả và lá sắc uống hàng ngày.
9. Hạt bí: Làm tăng sữa cho sản phụ sau sinh: mỗi lần uống 15 – 20g hạt bí ngô sống, ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối. Cách làm: bỏ vỏ hạt lấy nhân giã nát hòa với nước uống khi đói bụng. Cần uống liền 3 – 5 ngày sẽ hiệu quả.
10. Lạc: Nấu cháo gạo tẻ với lạc nhân; khi cháo chín cho thêm đường phèn vừa ăn
11. Thì là (Saunf): Đây là loại thảo dược nổi tiếng với hiệu quả tăng nguồn sữa. Trong thì là có chứa các hợp chất như anethole, dianethole và photoanethole. Theo một báo cáo năm 1980 được công bố trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology, các hợp chất này có thể kích thích sự sản xuất estrogen và prolactin - cần thiết để sản xuất sữa mẹ. Cây thì là có thể ăn sống hoặc nấu chín, ví dụ, hấp, xào trong bơ và sau đó nấu trong một chút nước. Theo khuyến nghị các chuyên gia, rau thì là chỉ được sử dụng cho một vài tuần.
12. Cỏ cà ri (Methi): Loại thảo dược tự nhiên này kích thích tuyến sữa trong vú để sản xuất sữa nhiều hơn. Cỏ cà ri thường được sử dụng để tăng nguồn cung cấp sữa trong ngắn hạn. Tuy nhiên, thảo mộc này cũng có thể được sử dụng một cách an toàn trong một thời gian dài. Phụ nữ có thể sử dụng loại thảo dược này cho đến sữa mẹ đầy đủ hơn.
13. Nghệ (Haldi): Nghệ có tính chất lactogenic và cũng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng viêm.
14. Hạt mè (Til): Hạt mè đen được sử dụng để tăng sản lượng sữa mẹ ở các quốc gia châu Á. Gạo lức, hạt vừng trắng cũng có hiệu quả và dễ dàng hơn trong việc tiêu hóa.
15. Mơ (Khubani): Quả mơ chứa nhiều vitamin C và các vitamin khác có lợi cho em bé, đồng thời lại tăng nguồn sữa mẹ nếu mẹ chịu khó ăn quả mơ mỗi ngày.
16. Cà rốt, củ cải (Shakharkand): Những loại rau màu đỏ có đầy đủ beta-carotene là rất cần trong thời kỳ cho con bú.
17. Rau xanh: Rau lá xanh là một thực phẩm được khuyến cáo là có thể đẩy mạnh nguồn cung cấp sữa mẹ vì chúng là nguồn tiềm năng khoáng sản, vitamin, enzyme và phytoestrogen có hỗ trợ cho con bú
18. Mùi tây (Ajmooda): Mùi tây là một loại thảo dược giúp tăng sản xuất sữa mẹ.
19. Tỏi: Từ xa xưa, tỏi đã nổi tiếng về tác dụng y tế. Mặc dù mẹ ăn tỏi có thể khiến sữa có mùi nhưng theo các chuyên gia thì nếu mẹ ăn tỏi thì con sẽ bú tích cực hơn và bú nhiều sữa hơn.
20. Gừng: Với những mẹ có nguồn sữa ít thì có thể thử dùng gừng để cải thiện nguồn sữa của mình xem sao.
21. Đu đủ xanh: Đu đủ xanh có chứa các enzym, vitamin và khoáng chất, bao gồm cả vitamin C, A, B và E. Đu đủ xanh là loại trái cây chưa chín và nó cần phải được nấu cho mềm để mẹ dễ ăn hơn.
22. Ngũ cốc và đậu: Các hạt nguc cốc được sử dụng phổ biến nhất bao gồm yến mạch, kê, và gạo. Các cây họ đậu nên được bổ sung trong chế độ ăn uống của mẹ bao gồm đậu đen, đậu xanh và đậu lăng.
23. Quả hạch: Quả hạch cung cấp, hỗ trợ nguồn sữa, bao gồm hạnh nhân, hạt điều.
24. Yến mạch (Jaee hoặc Avena sativa): Đây là một trong các loại thực phẩm bổ dưỡng có chứa protein, vitamin, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng nuôi dưỡng các dây thần kinh, hỗ trợ quá trình chuyển hóa chất béo và nâng cao tinh thần. Nó là một cách tiềm năng để tăng nguồn sữa mẹ. Theo một số chuyên gia tư vấn cho con bú, yến mạch có thể hỗ trợ cho con bú vì chúng rất giàu chất sắt. Ngoài ra, yến mạch hoạt động như thuốc chống trầm cảm và antispasmodics và làm gia tăng mồ hôi.
25. Tảo spirulina: Đây là một loại tảo xanh không độc hại và có ích trong việc tăng nguồn cung cấp sữa và các chất béo của sữa ở một số bà mẹ cho con bú. Nó có chứa các protein, enzyme, chất khoáng, vitamin, chất diệp lục và các axit béo thiết yếu. Spirulina là chất dinh dưỡng được hấp thu dễ dàng, dễ tiêu hóa
26. Các loại quả chín mọng: Bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn trái cây hay sinh tố hai lần hoặc nhiều hơn thế mỗi ngày. Những loại quả chín giàu chất chống oxy hóa là sự lựa chọn tuyệt vời giúp bạn đáp ứng những nhu cầu của bạn. Những loại trái cây chín mọng ngon lành này chứa đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe và sẽ cung cấp một liều đầy đủ carbohydrate giúp bạn duy trì năng lượng của bạn mức cao.
27. Uống sữa nóng : Một cốc sữa nóng giúp mẹ về sữa rất nhanh mà sữa lại đặc. Trong thời kỳ cho con bú, sản phụ nên uống sữa đều đặn không những để tăng tiết sữa mà còn giúp cơ thể mau hồi phục sau sinh.
28. Ngó sen : Ngó sen là loại thực phẩm có công dụng thanh nhiệt, thanh huyết, nhuận tràng. Ăn nhiều ngó sen có thể giúp sản phụ tiêu ứ máu, chống suy nhược cơ thể, tăng sự thèm ăn, thúc đẩy tiêu hóa , tăng tiết sữa.


101 cách tăng sữa từ chuyên gia
Chi Tiết
Mẹo cho bé bú đầu ti thụt

Mẹo cho bé bú đầu ti thụt

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  


Chia sẻ của 1 số mẹ về việc đầu ti bị thụt
Sinh thường, sữa tràn trề nhưng Hà không sao cho con bú được vì đầu ti ngắn, lại bị thụt. Mỗi lần ‘tống’ ti vào miệng con, bé nhà Hà ngậm được một chút rồi cong người, khóc thét. Hà cứ ‘dí’ con vào thì con lại mút mút được vài cái rồi tiếp tục thét lên. Cuối cùng, Hà đành vắt sữa, bỏ vào bình cho con ti (Mẹ Hà – Kim Liên chia sẻ)

“Ngày nào mình cũng chịu khó vê đầu vú rồi dùng tay kéo nhưng chẳng thấy hiệu quả mấy. Vắt sữa mãi thì ngại, lại sợ con thành quen, chê bú mẹ thì khổ lắm” (Mẹ Lan – Giải Phóng 25 tuổi tâm sự)

Cũng phải “đánh vật” với con để con chịu bú mẹ, Nhàn (quận 3, TP HCM) cho biết: “Đầu ti của mình ngắn, to, đã nứt ở giữa lại bè sang hai bên như cái đĩa. Bé nhà mình rất khó bú”. Hồi đầu, Nhàn cũng kiên trì ép con, hễ con cong ra thì mẹ nhanh chóng đẩy vào. Có khi cả chục lần như thế mà con chỉ bú được có chút xíu sữa, còn lại thì khóc ngằn ngặt. Mẹ chồng và chồng Nhàn xót ruột, lại tức tốc đi pha sữa bình, vội vã đút cho bé. Bé hút sữa bình “choàm choạp” vì đói quá khiến Nhàn bị mẹ chồng quát là không biết cho con bú. Nhàn sợ con ít bú mẹ sẽ khiến mẹ mất sữa nhưng cô cũng chưa biết làm sao để cải thiện tình hình.

Một số người mẹ có đầu ti ngắn, thụt khiến việc cho con bú gặp nhiều khó khăn. Bé thường khóc thét “phản đối” bú mẹ vì khó ngậm và mút ti mẹ. Khi ấy, nếu người mẹ không kiên trì thì chuyện nuôi con bằng sữa mẹ sẽ không được suôn sẻ. Bé lười, không chịu bú sẽ khiến mẹ giảm tiết sữa. Đồng thời, mẹ ít sữa thì bé càng chán bú mẹ và thích bú bình hơn.

Để khắc phục tình trạng này mẹ có thể thử 1 số cách của các mẹ trên nhé

- Mình lấy khăn sạch, mềm, nhúng nước ấm, vắt khô rồi đặt lên đầu ti rồi “vân vê”. Nên làm trước khi cho con bú để kéo dài ti mẹ khiến bé bú mẹ dễ dàng hơn các mẹ ạ.

- Nếu một đầu ti bị thụt thì bạn nên tránh luôn cho bé bú ở ti bên kia. Bú lệch như thế sẽ khiến bé không tận dụng được sữa ở hai bầu ngực mẹ; đồng thời khiến ngực mẹ không cân xứng (bên to – bên bé). Nên kiên trì cho bé bú cả ở bên có đầu ti ngắn nhé

- Mình cũng bị đầu ti tụt hẳn vào trong bé nhà mình không thể bú mẹ. Mình toàn phải dùng máy hút sữa điện để hút ra bình cho bé bú. Mình thấy cách này cũng ổn

- Theo em biết thì mẹ có thể dùng máy hút sữa rồi cho con bú bằng bình kết hợp cho con tập bú mẹ, một thời gian sau thì đầu ti sẽ dài ra thôi. Mẹ kiên nhẫn thử nha

- Bạn nên cho bé bú đúng tư thế là miệng bé phải mở rộng rồi ôm quầng vú mẹ, chứ không chỉ “nhay” mỗi đầu ti. Do đó, khi bạn đưa ti vào miệng bé đúng cách để bé bú được: Đặt bé đối diện với một bên ngực mẹ, sao cho mũi (hoặc môi trên) của con đối diện với đầu ti của mẹ. Đợi đến khi bé mở miệng to (bạn có thể nhẹ nhàng cọ đầu “ti mẹ” lên môi của bé, kích thích bé mở miệng), bạn nhanh chóng đưa miệng con vào bầu vú mẹ. Môi dưới của bé chạm vào bầu vú mẹ, để môi dưới càng xa đầu ti mẹ càng tốt. Bởi vì, bằng cách này, “đầu ti” mẹ sẽ hướng tới vòm họng của bé.

Dấu hiệu bé ngậm vú mẹ đúng cách:
+ Miệng của bé mở to, bé ngậm được phần lớn bầu vú mẹ.
+ Cằm của bé chạm bầu vú mẹ.
+ Môi dưới của bé cong về phía sau.
+ Bạn thấy rất ít quầng vú (chỗ da sậm màu bao quanh núm vú) lộ ra, do miệng bé đã ngậm rộng bầu vú mẹ.

+ Cách bú của bé chuyển đổi, từ kiểu bú hơi ngắn sang bú hơi dài, với những quãng nghỉ ở giữa.
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  


Chia sẻ của 1 số mẹ về việc đầu ti bị thụt
Sinh thường, sữa tràn trề nhưng Hà không sao cho con bú được vì đầu ti ngắn, lại bị thụt. Mỗi lần ‘tống’ ti vào miệng con, bé nhà Hà ngậm được một chút rồi cong người, khóc thét. Hà cứ ‘dí’ con vào thì con lại mút mút được vài cái rồi tiếp tục thét lên. Cuối cùng, Hà đành vắt sữa, bỏ vào bình cho con ti (Mẹ Hà – Kim Liên chia sẻ)

“Ngày nào mình cũng chịu khó vê đầu vú rồi dùng tay kéo nhưng chẳng thấy hiệu quả mấy. Vắt sữa mãi thì ngại, lại sợ con thành quen, chê bú mẹ thì khổ lắm” (Mẹ Lan – Giải Phóng 25 tuổi tâm sự)

Cũng phải “đánh vật” với con để con chịu bú mẹ, Nhàn (quận 3, TP HCM) cho biết: “Đầu ti của mình ngắn, to, đã nứt ở giữa lại bè sang hai bên như cái đĩa. Bé nhà mình rất khó bú”. Hồi đầu, Nhàn cũng kiên trì ép con, hễ con cong ra thì mẹ nhanh chóng đẩy vào. Có khi cả chục lần như thế mà con chỉ bú được có chút xíu sữa, còn lại thì khóc ngằn ngặt. Mẹ chồng và chồng Nhàn xót ruột, lại tức tốc đi pha sữa bình, vội vã đút cho bé. Bé hút sữa bình “choàm choạp” vì đói quá khiến Nhàn bị mẹ chồng quát là không biết cho con bú. Nhàn sợ con ít bú mẹ sẽ khiến mẹ mất sữa nhưng cô cũng chưa biết làm sao để cải thiện tình hình.

Một số người mẹ có đầu ti ngắn, thụt khiến việc cho con bú gặp nhiều khó khăn. Bé thường khóc thét “phản đối” bú mẹ vì khó ngậm và mút ti mẹ. Khi ấy, nếu người mẹ không kiên trì thì chuyện nuôi con bằng sữa mẹ sẽ không được suôn sẻ. Bé lười, không chịu bú sẽ khiến mẹ giảm tiết sữa. Đồng thời, mẹ ít sữa thì bé càng chán bú mẹ và thích bú bình hơn.

Để khắc phục tình trạng này mẹ có thể thử 1 số cách của các mẹ trên nhé

- Mình lấy khăn sạch, mềm, nhúng nước ấm, vắt khô rồi đặt lên đầu ti rồi “vân vê”. Nên làm trước khi cho con bú để kéo dài ti mẹ khiến bé bú mẹ dễ dàng hơn các mẹ ạ.

- Nếu một đầu ti bị thụt thì bạn nên tránh luôn cho bé bú ở ti bên kia. Bú lệch như thế sẽ khiến bé không tận dụng được sữa ở hai bầu ngực mẹ; đồng thời khiến ngực mẹ không cân xứng (bên to – bên bé). Nên kiên trì cho bé bú cả ở bên có đầu ti ngắn nhé

- Mình cũng bị đầu ti tụt hẳn vào trong bé nhà mình không thể bú mẹ. Mình toàn phải dùng máy hút sữa điện để hút ra bình cho bé bú. Mình thấy cách này cũng ổn

- Theo em biết thì mẹ có thể dùng máy hút sữa rồi cho con bú bằng bình kết hợp cho con tập bú mẹ, một thời gian sau thì đầu ti sẽ dài ra thôi. Mẹ kiên nhẫn thử nha

- Bạn nên cho bé bú đúng tư thế là miệng bé phải mở rộng rồi ôm quầng vú mẹ, chứ không chỉ “nhay” mỗi đầu ti. Do đó, khi bạn đưa ti vào miệng bé đúng cách để bé bú được: Đặt bé đối diện với một bên ngực mẹ, sao cho mũi (hoặc môi trên) của con đối diện với đầu ti của mẹ. Đợi đến khi bé mở miệng to (bạn có thể nhẹ nhàng cọ đầu “ti mẹ” lên môi của bé, kích thích bé mở miệng), bạn nhanh chóng đưa miệng con vào bầu vú mẹ. Môi dưới của bé chạm vào bầu vú mẹ, để môi dưới càng xa đầu ti mẹ càng tốt. Bởi vì, bằng cách này, “đầu ti” mẹ sẽ hướng tới vòm họng của bé.

Dấu hiệu bé ngậm vú mẹ đúng cách:
+ Miệng của bé mở to, bé ngậm được phần lớn bầu vú mẹ.
+ Cằm của bé chạm bầu vú mẹ.
+ Môi dưới của bé cong về phía sau.
+ Bạn thấy rất ít quầng vú (chỗ da sậm màu bao quanh núm vú) lộ ra, do miệng bé đã ngậm rộng bầu vú mẹ.

+ Cách bú của bé chuyển đổi, từ kiểu bú hơi ngắn sang bú hơi dài, với những quãng nghỉ ở giữa.
Mẹo cho bé bú đầu ti thụt
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgpArNb_XPcHQUfguMJzuVLM7WvZUN27zS8cIfSmEtKc3NYu32w5KsPn2-yHYS4uWq5iTghyphenhyphenCC4ZkvHdk4Yv5it10KMVYGXKMiUhkeA3_AU66ppRFJa0LH3tnbv_FwhLbLOQp1iIN9MGYA4/s72-c/UST.jpg
Chi Tiết
 
Sở hữu thương hiệu KiSuMom : Thanh Hà (thường được các mẹ sữa biết đến với nick Mẹ Gấu)
BẢN QUYỀN © 2016. ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
© Quy định về bản quyền - KiSuMom Shop .
Vui lòng ghi rõ nguồn nếu bạn sử dụng bất kỳ thông tin và hình ảnh nào trên website này. Hết sức cảm ơn vì bạn đã tôn trọng!
(Hãy giữ nguyên link liên kết vì hẳn là bạn là người văn mình và tôn trọng quyền tác giả của tôi)
NIỀM TỰ HÀO CỦA TÔI LÀ 99,9% CÁC BÀ MẸ ĐẾN VỚI KISUMOM ĐỀU ĐÃ KÍCH SỮA THÀNH CÔNG!!! - KiSuMom