Bé-ăn-dặm | ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
HÀNG MỚI VỀ- Shop cam kết LUÔN GIỮ VÀ CHUYỂN HÀNG TRƯỚC TIÊN cho các bạn đã "CHỐT ORDER+ CHUYỂN KHOẢN THANH TOÁN XONG"
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bé-ăn-dặm. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bé-ăn-dặm. Hiển thị tất cả bài đăng
Nấu cháo ngon như ngoài hàng

Nấu cháo ngon như ngoài hàng


Tôi không phải là một phụ nữ không biết nấu ăn, nhưng đôi khi còn mệt mỏi khi thấy con cứ lắc đầu nguầy nguậy trước chén cháo mới kỳ công nấu ra. Và trong một lần bận việc, tôi phải mua cháo dinh dưỡng ở gần nhà, con đã ăn rất ngon miệng. Chén cháo ấy sánh, thơm và màu sắc nhìn cũng hấp dẫn lắm. Thế là tôi đã thử nấu theo cách của hàng cháo dinh dưỡng gia truyền ấy, con tôi đúng là đã ăn ngon miệng hơn rất nhiều.
Chuẩn bị:
- Thực phẩm nhóm đạm, thịt đủ dùng trong ngày hoặc nhiều ngày (nếu bạn muốn trữ đông, đỡ mất công làm nhiều lần)
- Thực phẩm nhóm rau/củ.
- Bột ngũ cốc mẹ tự rang xay (đậu nành, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen… mẹ rang thơm sau đó mang ra máy xay chuyên dụng để nhờ xay mịn, để vào hũ đậy kín nắp).
- Bột mè mẹ tự rang, xay. (Mua mè đen hoặc mè vàng còn vỏ, rang thơm, xay mịn, để vào hũ đậy kín nắp).
Sơ chế:
Đầu tiên, hàng ngày bạn vẫn hầm 1 nồi cháo trắng nhỏ đủ để con ăn 3 bữa/ngày. Nên nấu không quá đặc, vừa loãng để khi cho thêm các nhóm thực phẩm khác vào không bị quá đặc.
Tiếp theo, để đa dạng các bữa ăn trong ngày cho con, bạn có thể làm cùng lúc 3 nhóm đạm khác nhau. Chẳng hạn, hôm nay bạn muốn cho bé ăn 3 bữa cháo tôm, cá hồi, thịt bò trong ngày.
Bạn chọn tôm biển hoặc tôm sông tự nhiên càng tốt. Bóc vỏ, bỏ đầu, xẻ lưng tôm lấy đường chỉ đen rửa sạch, cho vào chén nhỏ cùng đầu hành, 1 chút xíu bột tiêu.
Cá hồi rửa sạch để ráo, để vào chén ướp vào 1 ít đầu hành cắt nhỏ, vài lát gừng để bớt mùi tanh, bột tiêu.
Thịt bò rửa sạch, thái mỏng, ướp vào 1 chút bột tiêu, đầu hành.
Nhằm giảm thời gian làm bếp và bớt những công đoạn lích kích, bạn dùng 1 chiếc nồi to có thể để có thể để vừa cả 3 chén nhóm đạm trên vào và hấp cách thủy đến khi các thứ đã chín thơm. Lần lượt lấy cả 3 ra để nguội.
Với cách hấp bạn sẽ giữ lại được gần như nguyên vẹn dinh dưỡng trong thực phẩm.
Với nồi hấp còn đang trên bếp, bạn lại đặt vào đó những nhóm rau củ để hấp. Có thể là 1 miếng bí đỏ, 1 nửa củ khoai tây, 1 nắm hạt đậu hà lan, 1 miếng bông cải xanh… (tất cả đã được rửa sạch hoặc ngâm rửa kỹ). Nhớ đậy kín vung khi hấp.
Sau đó mình dùng cối nhỏ (cối xay tiêu) của máy xay sinh tố để lần lượt xay nhuyễn những thực phẩm trên. Riêng cá hồi vì có ướp gừng nên bạn phải gỡ bỏ những miếng gừng ra nhé! Sở dĩ phải dùng cối nhỏ vì mỗi nhóm thực phẩm ở trên khá ít, lại xay khô nên nếu dùng cối to sẽ khó xay được.
Sau khi xay mịn các thứ xong bạn để vào từng hộp nhỏ, có nắp đậy kín và để vào ngăn mát tủ lạnh, dùng ăn trong ngày.
Cách nấu:
Đến trước giờ ăn của bé, bạn dùng chiếc nồi nhỏ múc 1 lượng cháo trắng vừa đủ cho bữa ăn, dùng thìa múc 2 thìa thức ăn nhóm đạm và 1 thìa nhóm rau đã được xay nhuyễn cho vào cháo trắng. Có thể múc thêm nửa thìa bí đỏ, nửa thìa khoai tây/cà rốt… đã được hấp – nghiền cho vào nồi. Bắc nồi lên bếp cho cháo sôi trở lại, khuấy đều. Nếu cháo quá đặc bạn châm thêm nước sôi. Nêm nếm vừa khẩu vị của bé. Khi chuẩn bị nhấc nồi xuống, bạn múc 1/2 muỗng cà phê bột ngũ cốc cho vào cháo, khuấy đều, múc cháo ra chén.
Chờ cháo bớt nóng một chút, bạn cho dầu ăn và 1/2 muỗng bột mè vào cháo, trộn đều và cho bé măm măm.
Cách nấu cháo này mình học được ở một gia đình có hàng cháo dinh dưỡng gia truyền rất nổi tiếng. Mình đã làm thử và chén cháo của con rất thơm ngon, đủ chất.

Lưu ý gì?
- Cách nấu này cũng giúp mẹ rút ngắn thời gian cho mỗi lần nấu cháo cho con hơn. Nếu mẹ đi làm, phải giao việc nấu cháo lại cho người chăm bé, mẹ cũng sẽ yên tâm hơn, vì công đoạn trộn lẫn các nguyên liệu vào nhau khá dễ dàng, nhanh chóng.
- Muốn đa dạng mùi vị, mẹ chỉ cần thay đổi các nguyên liệu, riêng bột ngũ cốc và bột mè thì luôn có nhé. Bột ngũ cốc giúp cháo sánh và đầy đủ dinh dưỡng hơn. Bột mè ngoài giúp chén cháo thơm ngon, bổ dưỡng mè còn chứa nhiều chất xơ giúp bé nhuận tràng hơn...
Và vì đã có bột mè nên mẹ có thể giảm 1 chút dầu trong cữ ăn của bé xuống.
- Tùy theo các loại thực phẩm như lươn, gà, thịt heo, cá thu, ếch… mà mẹ cần ướp thêm gì. Riêng cá hồi và lươn, lời khuyên là nên hấp chung vào vài lát gừng.
- Với các loại rau lá, mẹ không cần xay nhuyễn mà có thể băm bỏ vào cháo ở công đoạn gần cuối. Chỉ cần hấp - xay với đậu hà lan hạt, bông cải xanh – trắng, bắp cải… và các loại củ ở nhóm bột.
- Có thể nêm rau nêm băm nhỏ vào cuối cùng nếu bạn cảm thấy cháo chưa đủ thơm ngon.

- Sau cuối, vì mỗi lần chế biến có thể lượng thực phẩm thu được sẽ khá nhiều, mẹ có thể chia phần vào các hộp nhỏ có nắp đậy và trữ ở ngăn đá. Hẳn với cách nấu cháo này, mẹ sẽ có dư rất nhiều thời gian để vui chơi cùng con.
ĐỒ ĂN DẶM CHO BÉ

Giá bán: 65k


Giá bán: 85k / set


Giá bán: 310k / máy

Giá bán: 145k / hộp


Giá bán: 110k / set


10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
  1. Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
  2. Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
  3. Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài (mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
  4. Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
  5. Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
  6. Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
  7. Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
  8. Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
  9. Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
  10. Không làm chảy xệ ngực của mẹ
MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
  1. Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
  2. Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
  3. Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
  4. Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
  5. Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
Mẹ có thể xem bài viết về những mẹ NUÔI CON THÀNH CÔNG VỚI SỮA MẸ ở link sau đây: http://www.kisumom.com


Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
  1. MEDELA
  2. SPECTRA
  3. UNIMOM
**** Giá Bán
1800k - 3500k máy 1 bên ( tùy hãng )
2500k - 8000k máy 2 bên ( tùy hãng)
**** Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên



UNIMOM HÚT TAY MEZZO: 450.000VNĐ


MEDELA RÚT GỌN: 3.400.000 vnđ



MEDELA ĐẦY ĐỦ: 4.000.000 vnđ



MEDELA FREESTYLE:5.700.000 vnđ


MEDELA TÚI VÀNG: 3.500.000 vnđ



GIÁ BÁN: 2.600.000 vnđ


 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)




SPECTRA M1: 1.980.000 vnđ + QUÀ



SPECTRA S1: 3.780.000 vnđ + QUÀ



SPECTRA DEW 350: 2.650.000 vnđ + QUÀ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)




UNIMOM FORTE: 2.200.000 vnđ


UNIMOM ALLERGO: 1.800.000 vnđ


 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)

Tôi không phải là một phụ nữ không biết nấu ăn, nhưng đôi khi còn mệt mỏi khi thấy con cứ lắc đầu nguầy nguậy trước chén cháo mới kỳ công nấu ra. Và trong một lần bận việc, tôi phải mua cháo dinh dưỡng ở gần nhà, con đã ăn rất ngon miệng. Chén cháo ấy sánh, thơm và màu sắc nhìn cũng hấp dẫn lắm. Thế là tôi đã thử nấu theo cách của hàng cháo dinh dưỡng gia truyền ấy, con tôi đúng là đã ăn ngon miệng hơn rất nhiều.
Chuẩn bị:
- Thực phẩm nhóm đạm, thịt đủ dùng trong ngày hoặc nhiều ngày (nếu bạn muốn trữ đông, đỡ mất công làm nhiều lần)
- Thực phẩm nhóm rau/củ.
- Bột ngũ cốc mẹ tự rang xay (đậu nành, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen… mẹ rang thơm sau đó mang ra máy xay chuyên dụng để nhờ xay mịn, để vào hũ đậy kín nắp).
- Bột mè mẹ tự rang, xay. (Mua mè đen hoặc mè vàng còn vỏ, rang thơm, xay mịn, để vào hũ đậy kín nắp).
Sơ chế:
Đầu tiên, hàng ngày bạn vẫn hầm 1 nồi cháo trắng nhỏ đủ để con ăn 3 bữa/ngày. Nên nấu không quá đặc, vừa loãng để khi cho thêm các nhóm thực phẩm khác vào không bị quá đặc.
Tiếp theo, để đa dạng các bữa ăn trong ngày cho con, bạn có thể làm cùng lúc 3 nhóm đạm khác nhau. Chẳng hạn, hôm nay bạn muốn cho bé ăn 3 bữa cháo tôm, cá hồi, thịt bò trong ngày.
Bạn chọn tôm biển hoặc tôm sông tự nhiên càng tốt. Bóc vỏ, bỏ đầu, xẻ lưng tôm lấy đường chỉ đen rửa sạch, cho vào chén nhỏ cùng đầu hành, 1 chút xíu bột tiêu.
Cá hồi rửa sạch để ráo, để vào chén ướp vào 1 ít đầu hành cắt nhỏ, vài lát gừng để bớt mùi tanh, bột tiêu.
Thịt bò rửa sạch, thái mỏng, ướp vào 1 chút bột tiêu, đầu hành.
Nhằm giảm thời gian làm bếp và bớt những công đoạn lích kích, bạn dùng 1 chiếc nồi to có thể để có thể để vừa cả 3 chén nhóm đạm trên vào và hấp cách thủy đến khi các thứ đã chín thơm. Lần lượt lấy cả 3 ra để nguội.
Với cách hấp bạn sẽ giữ lại được gần như nguyên vẹn dinh dưỡng trong thực phẩm.
Với nồi hấp còn đang trên bếp, bạn lại đặt vào đó những nhóm rau củ để hấp. Có thể là 1 miếng bí đỏ, 1 nửa củ khoai tây, 1 nắm hạt đậu hà lan, 1 miếng bông cải xanh… (tất cả đã được rửa sạch hoặc ngâm rửa kỹ). Nhớ đậy kín vung khi hấp.
Sau đó mình dùng cối nhỏ (cối xay tiêu) của máy xay sinh tố để lần lượt xay nhuyễn những thực phẩm trên. Riêng cá hồi vì có ướp gừng nên bạn phải gỡ bỏ những miếng gừng ra nhé! Sở dĩ phải dùng cối nhỏ vì mỗi nhóm thực phẩm ở trên khá ít, lại xay khô nên nếu dùng cối to sẽ khó xay được.
Sau khi xay mịn các thứ xong bạn để vào từng hộp nhỏ, có nắp đậy kín và để vào ngăn mát tủ lạnh, dùng ăn trong ngày.
Cách nấu:
Đến trước giờ ăn của bé, bạn dùng chiếc nồi nhỏ múc 1 lượng cháo trắng vừa đủ cho bữa ăn, dùng thìa múc 2 thìa thức ăn nhóm đạm và 1 thìa nhóm rau đã được xay nhuyễn cho vào cháo trắng. Có thể múc thêm nửa thìa bí đỏ, nửa thìa khoai tây/cà rốt… đã được hấp – nghiền cho vào nồi. Bắc nồi lên bếp cho cháo sôi trở lại, khuấy đều. Nếu cháo quá đặc bạn châm thêm nước sôi. Nêm nếm vừa khẩu vị của bé. Khi chuẩn bị nhấc nồi xuống, bạn múc 1/2 muỗng cà phê bột ngũ cốc cho vào cháo, khuấy đều, múc cháo ra chén.
Chờ cháo bớt nóng một chút, bạn cho dầu ăn và 1/2 muỗng bột mè vào cháo, trộn đều và cho bé măm măm.
Cách nấu cháo này mình học được ở một gia đình có hàng cháo dinh dưỡng gia truyền rất nổi tiếng. Mình đã làm thử và chén cháo của con rất thơm ngon, đủ chất.

Lưu ý gì?
- Cách nấu này cũng giúp mẹ rút ngắn thời gian cho mỗi lần nấu cháo cho con hơn. Nếu mẹ đi làm, phải giao việc nấu cháo lại cho người chăm bé, mẹ cũng sẽ yên tâm hơn, vì công đoạn trộn lẫn các nguyên liệu vào nhau khá dễ dàng, nhanh chóng.
- Muốn đa dạng mùi vị, mẹ chỉ cần thay đổi các nguyên liệu, riêng bột ngũ cốc và bột mè thì luôn có nhé. Bột ngũ cốc giúp cháo sánh và đầy đủ dinh dưỡng hơn. Bột mè ngoài giúp chén cháo thơm ngon, bổ dưỡng mè còn chứa nhiều chất xơ giúp bé nhuận tràng hơn...
Và vì đã có bột mè nên mẹ có thể giảm 1 chút dầu trong cữ ăn của bé xuống.
- Tùy theo các loại thực phẩm như lươn, gà, thịt heo, cá thu, ếch… mà mẹ cần ướp thêm gì. Riêng cá hồi và lươn, lời khuyên là nên hấp chung vào vài lát gừng.
- Với các loại rau lá, mẹ không cần xay nhuyễn mà có thể băm bỏ vào cháo ở công đoạn gần cuối. Chỉ cần hấp - xay với đậu hà lan hạt, bông cải xanh – trắng, bắp cải… và các loại củ ở nhóm bột.
- Có thể nêm rau nêm băm nhỏ vào cuối cùng nếu bạn cảm thấy cháo chưa đủ thơm ngon.

- Sau cuối, vì mỗi lần chế biến có thể lượng thực phẩm thu được sẽ khá nhiều, mẹ có thể chia phần vào các hộp nhỏ có nắp đậy và trữ ở ngăn đá. Hẳn với cách nấu cháo này, mẹ sẽ có dư rất nhiều thời gian để vui chơi cùng con.
ĐỒ ĂN DẶM CHO BÉ

Giá bán: 65k


Giá bán: 85k / set


Giá bán: 310k / máy

Giá bán: 145k / hộp


Giá bán: 110k / set


10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
  1. Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
  2. Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
  3. Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài (mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
  4. Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
  5. Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
  6. Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
  7. Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
  8. Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
  9. Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
  10. Không làm chảy xệ ngực của mẹ
MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
  1. Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
  2. Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
  3. Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
  4. Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
  5. Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
Mẹ có thể xem bài viết về những mẹ NUÔI CON THÀNH CÔNG VỚI SỮA MẸ ở link sau đây: http://www.kisumom.com


Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
  1. MEDELA
  2. SPECTRA
  3. UNIMOM
**** Giá Bán
1800k - 3500k máy 1 bên ( tùy hãng )
2500k - 8000k máy 2 bên ( tùy hãng)
**** Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên



UNIMOM HÚT TAY MEZZO: 450.000VNĐ


MEDELA RÚT GỌN: 3.400.000 vnđ



MEDELA ĐẦY ĐỦ: 4.000.000 vnđ



MEDELA FREESTYLE:5.700.000 vnđ


MEDELA TÚI VÀNG: 3.500.000 vnđ



GIÁ BÁN: 2.600.000 vnđ


 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)




SPECTRA M1: 1.980.000 vnđ + QUÀ



SPECTRA S1: 3.780.000 vnđ + QUÀ



SPECTRA DEW 350: 2.650.000 vnđ + QUÀ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)




UNIMOM FORTE: 2.200.000 vnđ


UNIMOM ALLERGO: 1.800.000 vnđ


 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)
Nấu cháo ngon như ngoài hàng
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiRZhnjM_BKZI51Ae0mdfLuH0IHMNOG_ugm_fTD_Vg2oRJ3eoS5UCfzIY8bVJRdMG5WGKU1CfWhRM-dMG2Jxdb-Mh8h3zHv9qBQIJpy7-qiqlEB6_Smxy3YGQ2QsuWcY9T6IhMKc2LrYL8Q/s72-c/unnamed-(14)%2Bcopy.jpg
Chi Tiết
Dụng cụ ăn dặm

Dụng cụ ăn dặm

Những bộ dụng cụ ăn dặm cần phải có của bé, mẹ đừng bỏ qua


Đồ để chế biến
1. Nồi hấp
Khi chế biến bằng cách hấp, vitamin có trong các loại rau, quả, củ sẽ không bị phân hủy.
Nếu không có điều kiện, các mẹ có thể sử dụng vỉ hấp đặt trên nồi nước sôi là được.




2. Máy xay sinh tố
Máy xay sinh tố hoặc bộ xử lý thực phẩm, giúp mẹ thuận lợi hơn trong quá trình tự chế biến thức ăn cho bé.
Thức ăn của bé khi bắt đầu ăn dặm cần được chế biến mềm, mịn, nhuyễn. Các loại rau quả củ cần được luộc hoặc hấp chín sau đó cho vào máy xay hoặc nghiền nhuyễn. Lưu ý đối với một số loại quả cần phải lọc qua rây để bỏ bớt chất xơ hoặc khó tiêu.
Nếu mẹ nào có điều kiện thì có thể sắm máy xay sinh tố cầm tay, rất thuận tiện để chế biến thực ăn với lượng nhỏ và ít, phù hợp với bé đang ăn dặm.

3. Hộp thức ăn để tủ lạnh
Các loại hộp nhựa và có nắp với nhiều kích cỡ
Để trữ đông với số lượng ít: người mẹ có thể tận dụng các khay làm đá. Loại này sẽ giúp người chế biến dễ lấy thức ăn. Sau đó rã đông bằng lò vi sóng.

4. Túi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh hoặc khay trữ đồ ăn đông lạnh cho bé.
5. Các vật dụng khác như
- Nạo vỏ: Được sử dụng đối với một số thực phẩm (quả; củ) cần bỏ vỏ.
- Các vật dụng để trộn bằng tay: Máy đánh trứng hoặc đơn giản nhất là sử dụng thìa

- Rây lọc
- Các vật dụng chế biến gia đình khác…

Đồ phục vụ cho bữa ăn của bé
1. Ghế ăn
Khi mới bắt đầu có thể cho bé sử dụng loại ghế ngả với nhiều góc khác nhau.
Khi bé đã ngồi chắc chắn có thể chọn cho bé loại ghế cao (ngồi độc lập) hoặc loại ghế kẹp giúp bé có thể ăn cùng gia đình.
Ghế cao, giúp bé ngồi ngoan khi ăn. Nếu bạn luyện cho bé thói quen ngồi trên ghế ăn ngoan ngay từ đầu thì sau này, bạn có thể tránh được vất vả khi phải cho con ăn.

2. Bát và thìa
Bát: Khồng cần thiết phải quá to. Nhưng nên được làm từ nhựa dẻo, cách nhiệt và có tay cầm thuận tiện cho cả mẹ và bé sau này.
Sau này nếu muốn để bé tự xúc, bé sẽ cần có loại bát có đế dính. Đế dính này sẽ dính chặt với lớp đế dính có sẵn trên ghế ăn riêng của bé.
Thìa: Chọn loại thìa nông và phù hợp với miệng bé
Có loại thìa và bát có thể đổi màu khi gặp nhiệt độ.

3. Cốc uống nước
Có thể cho bé tráng miệng với cốc và thìa hoặc loại cốc có nắp đậy và tay cầm để bé tự sử dụng.
Mẹ nên mua loại cốc mỏ vịt, có tay cầm thuận lợi để bé tự uống nước lọc (nước quả hay sữa) trong cốc.

4. Yếm ăn


Ngoài ra mẹ cần sắm cho bé yếm, khăn lau mặt và thảm nhựa lót dưới ghế để hạn chế việc lau dọn khi bé làm rơi vãi thức ăn ra ngoài.
Những bộ dụng cụ ăn dặm cần phải có của bé, mẹ đừng bỏ qua


Đồ để chế biến
1. Nồi hấp
Khi chế biến bằng cách hấp, vitamin có trong các loại rau, quả, củ sẽ không bị phân hủy.
Nếu không có điều kiện, các mẹ có thể sử dụng vỉ hấp đặt trên nồi nước sôi là được.




2. Máy xay sinh tố
Máy xay sinh tố hoặc bộ xử lý thực phẩm, giúp mẹ thuận lợi hơn trong quá trình tự chế biến thức ăn cho bé.
Thức ăn của bé khi bắt đầu ăn dặm cần được chế biến mềm, mịn, nhuyễn. Các loại rau quả củ cần được luộc hoặc hấp chín sau đó cho vào máy xay hoặc nghiền nhuyễn. Lưu ý đối với một số loại quả cần phải lọc qua rây để bỏ bớt chất xơ hoặc khó tiêu.
Nếu mẹ nào có điều kiện thì có thể sắm máy xay sinh tố cầm tay, rất thuận tiện để chế biến thực ăn với lượng nhỏ và ít, phù hợp với bé đang ăn dặm.

3. Hộp thức ăn để tủ lạnh
Các loại hộp nhựa và có nắp với nhiều kích cỡ
Để trữ đông với số lượng ít: người mẹ có thể tận dụng các khay làm đá. Loại này sẽ giúp người chế biến dễ lấy thức ăn. Sau đó rã đông bằng lò vi sóng.

4. Túi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh hoặc khay trữ đồ ăn đông lạnh cho bé.
5. Các vật dụng khác như
- Nạo vỏ: Được sử dụng đối với một số thực phẩm (quả; củ) cần bỏ vỏ.
- Các vật dụng để trộn bằng tay: Máy đánh trứng hoặc đơn giản nhất là sử dụng thìa

- Rây lọc
- Các vật dụng chế biến gia đình khác…

Đồ phục vụ cho bữa ăn của bé
1. Ghế ăn
Khi mới bắt đầu có thể cho bé sử dụng loại ghế ngả với nhiều góc khác nhau.
Khi bé đã ngồi chắc chắn có thể chọn cho bé loại ghế cao (ngồi độc lập) hoặc loại ghế kẹp giúp bé có thể ăn cùng gia đình.
Ghế cao, giúp bé ngồi ngoan khi ăn. Nếu bạn luyện cho bé thói quen ngồi trên ghế ăn ngoan ngay từ đầu thì sau này, bạn có thể tránh được vất vả khi phải cho con ăn.

2. Bát và thìa
Bát: Khồng cần thiết phải quá to. Nhưng nên được làm từ nhựa dẻo, cách nhiệt và có tay cầm thuận tiện cho cả mẹ và bé sau này.
Sau này nếu muốn để bé tự xúc, bé sẽ cần có loại bát có đế dính. Đế dính này sẽ dính chặt với lớp đế dính có sẵn trên ghế ăn riêng của bé.
Thìa: Chọn loại thìa nông và phù hợp với miệng bé
Có loại thìa và bát có thể đổi màu khi gặp nhiệt độ.

3. Cốc uống nước
Có thể cho bé tráng miệng với cốc và thìa hoặc loại cốc có nắp đậy và tay cầm để bé tự sử dụng.
Mẹ nên mua loại cốc mỏ vịt, có tay cầm thuận lợi để bé tự uống nước lọc (nước quả hay sữa) trong cốc.

4. Yếm ăn


Ngoài ra mẹ cần sắm cho bé yếm, khăn lau mặt và thảm nhựa lót dưới ghế để hạn chế việc lau dọn khi bé làm rơi vãi thức ăn ra ngoài.
Dụng cụ ăn dặm
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjXPe5fvrCJ9Ncs4vt-FeLXVGXcoFqf1pKqHrOsRki800rYcDi1JUez8kx3TY4Gl7ujJ0p_O6fq6R8C6PV8uIzJcEQtAU7KF0BsONXeNcD2FcR0nxSGuTqk4zhFLTI0kwX6EsdV7hLSylkt/s72-c/dcad.jpg
Chi Tiết
Kinh Nghiệm Ăn Dặm

Kinh Nghiệm Ăn Dặm

Tổng hợp kinh nghiệm cho con ăn dặm của các mẹ

"Khi nào có thể cho bé ăn dặm" và "Bữa ăn dặm đầu tiên của bé gồm những gì" là hai thắc mắc phổ biến với cha mẹ. Dưới đây là kinh nghiệm được nhiều người mẹ chia sẻ, khi tập cho con ăn dặm, các mẹ cùng tham khảo nhé

♥ “Mình cho bé ăn chuối đầu tiên và có vẻ bé rất thích thú. Tiếp đến là tập cho bé ăn khoai lang và dường như bé cũng khoái món này. Hôm sau nữa mình mới cho bé thử một thìa bột ăn dặm. Bé khoái hoa quả và rau củ hơn bột ăn dặm”, mẹ bé Na (Hà Nội).

♥ “Mình cho bé tập ăn 1-2 thìa bột ăn dặm lỏng trước cữ bú buổi trưa. Nên cho bé ăn bột dạng lỏng để tránh bé bị nghẹn. Khi mới tập ăn dặm, bé chỉ nên ăn từ từ, ăn một bữa một ngày. An toàn nhất là bột ăn dặm, rau xanh và một số loại hoa quả”, mẹ Bin (Hà Tây). 

♥ “Mới đầu, mình tập cho bé ăn khoai lang trước vì khoai lang mềm, vị ngọt lại dễ tiêu hóa. Bé gái 5 tháng tuổi nhà mình rất thích khoai lang. Sau đó là thử cho bé nếm bột ăn dặm và chuối. Mình trộn thêm sữa công thức vào bột ăn dặm để bột có vị ngọt mà bé nhà mình thích”, chị Hồng (Hải Dương). 

♥ “Mình cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó, mới bắt đầu tập cho bé ăn dặm. Đầu tiên, mình mua bột ăn dặm có pha sẵn sữa để bé làm quen. Lúc đầu, mình chỉ cho con ăn được 1-2 thìa bột pha loãng. Một tuần sau, bé mới ăn được nửa bát bột con một ngày. Mình nghe bác sĩ nói, bé mới ăn dặm khó tiêu hóa nên nếu cho bé ăn nhiều bột, bé dễ bị rối loạn”, mẹ Bông (Đà Nẵng). 

♥ “Bác sĩ dinh dưỡng chỗ mình khuyên, nên cho bé thử loại rau có màu xanh trước, tiếp đến là những loại củ, quả có màu cam như carrot, bí ngô và tiếp nữa là các loại quả. Nên cho bé ăn đa dạng, nếu không sau này bé sẽ kén ăn”, mẹ Nấm (Hà Nam). 

♥ “Mình bắt đầu cho bé thử bột ăn dặm sữa lúc bé khoảng 5 tháng tuổi. Tiếp đến, mình thử trộn rau xanh vào bát bột của bé, rồi thử cho bé ăn khoai lang hấp dầm nhuyễn, lê hấp xay nhuyễn”, chị Hoài (Hải Phòng). 

♥ “Khoảng 4,5 tháng tuổi, mình đã tập cho bé ăn bột. Lúc đầu, bé chỉ ăn được rất ít nhưng khoảng 2 tuần sau đó, bé tỏ ra rất thích bột. Thấy vậy, mình tăng lên 3 bữa bột một ngày cho bé. Kết quả, bé bị đau bụng. Sau lần ấy, mình rút ra kinh nghiệm là không nên ép bé ăn dặm quá nhiều, nhất là ăn bột”, mẹ Ben (Hà Nội). 

♥ “Mình cho bé làm quen với bột ăn dặm và quả bơ – loại quả không có vị ngọt nhưng lại chứa chất tốt cho bộ não của bé. Tiếp theo, mình tập cho bé ăn chuối, khoai lang, lê và quả mận sau đó”, mẹ Ngô (Quảng Ninh). 

♥ “Khoảng 5,5 tháng, mình đã cho bé thử ăn quả bơ xay nhuyễn trộn chung với sữa mẹ. Sau đó, thêm một số loại quả khác được trộn chung với sữa mẹ và bé rất thích thú”, mẹ Bí đỏ (Hà Nội). 

♥ “Bé đầu tiên nhà mình nuôi rất dễ vì bé ăn mọi thứ. Nhưng sang đến bé thứ hai thì mọi chuyện phức tạp hơn nhiều. Dạ dày của bé dường như “bị đầy” ngay từ khi mới chào đời, hễ mình cho bé ăn gì là bé quấy khóc liên tục. Mỗi ngày bé chỉ ăn được một ít bột, ngoài ra mình phải tăng cường các cữ sữa cho bé”, mẹ An (Hà Nội). 

♥ “Mình cho bé bắt đầu ăn dặm khi bé được khoảng 5,5 tháng tuổi. Mới đầu là dùng bột mua sẵn nhưng sau đó, mình tự xay bột rồi trộn chung bột với đậu xanh (hoặc các loại đậu khác). Mỗi lần cho bé ăn khoảng 3-4 thìa, ngày một bữa. Ngoài ra, mình còn xay thêm táo, lê để bé ăn thêm ngoài bữa ăn. Trong giai đoạn tập ăn dặm thì sữa mẹ vẫn là chính. Mỗi loại thức ăn, mình cho bé thử khoảng 2 bữa liên tiếp rồi mới chuyển sang món mới. Nếu thấy bé xuất hiện tiêu chảy, nên ngừng ngay và hỏi ý kiến bác sĩ”, mẹ Bi (Hà Nội
Tổng hợp kinh nghiệm cho con ăn dặm của các mẹ

"Khi nào có thể cho bé ăn dặm" và "Bữa ăn dặm đầu tiên của bé gồm những gì" là hai thắc mắc phổ biến với cha mẹ. Dưới đây là kinh nghiệm được nhiều người mẹ chia sẻ, khi tập cho con ăn dặm, các mẹ cùng tham khảo nhé

♥ “Mình cho bé ăn chuối đầu tiên và có vẻ bé rất thích thú. Tiếp đến là tập cho bé ăn khoai lang và dường như bé cũng khoái món này. Hôm sau nữa mình mới cho bé thử một thìa bột ăn dặm. Bé khoái hoa quả và rau củ hơn bột ăn dặm”, mẹ bé Na (Hà Nội).

♥ “Mình cho bé tập ăn 1-2 thìa bột ăn dặm lỏng trước cữ bú buổi trưa. Nên cho bé ăn bột dạng lỏng để tránh bé bị nghẹn. Khi mới tập ăn dặm, bé chỉ nên ăn từ từ, ăn một bữa một ngày. An toàn nhất là bột ăn dặm, rau xanh và một số loại hoa quả”, mẹ Bin (Hà Tây). 

♥ “Mới đầu, mình tập cho bé ăn khoai lang trước vì khoai lang mềm, vị ngọt lại dễ tiêu hóa. Bé gái 5 tháng tuổi nhà mình rất thích khoai lang. Sau đó là thử cho bé nếm bột ăn dặm và chuối. Mình trộn thêm sữa công thức vào bột ăn dặm để bột có vị ngọt mà bé nhà mình thích”, chị Hồng (Hải Dương). 

♥ “Mình cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó, mới bắt đầu tập cho bé ăn dặm. Đầu tiên, mình mua bột ăn dặm có pha sẵn sữa để bé làm quen. Lúc đầu, mình chỉ cho con ăn được 1-2 thìa bột pha loãng. Một tuần sau, bé mới ăn được nửa bát bột con một ngày. Mình nghe bác sĩ nói, bé mới ăn dặm khó tiêu hóa nên nếu cho bé ăn nhiều bột, bé dễ bị rối loạn”, mẹ Bông (Đà Nẵng). 

♥ “Bác sĩ dinh dưỡng chỗ mình khuyên, nên cho bé thử loại rau có màu xanh trước, tiếp đến là những loại củ, quả có màu cam như carrot, bí ngô và tiếp nữa là các loại quả. Nên cho bé ăn đa dạng, nếu không sau này bé sẽ kén ăn”, mẹ Nấm (Hà Nam). 

♥ “Mình bắt đầu cho bé thử bột ăn dặm sữa lúc bé khoảng 5 tháng tuổi. Tiếp đến, mình thử trộn rau xanh vào bát bột của bé, rồi thử cho bé ăn khoai lang hấp dầm nhuyễn, lê hấp xay nhuyễn”, chị Hoài (Hải Phòng). 

♥ “Khoảng 4,5 tháng tuổi, mình đã tập cho bé ăn bột. Lúc đầu, bé chỉ ăn được rất ít nhưng khoảng 2 tuần sau đó, bé tỏ ra rất thích bột. Thấy vậy, mình tăng lên 3 bữa bột một ngày cho bé. Kết quả, bé bị đau bụng. Sau lần ấy, mình rút ra kinh nghiệm là không nên ép bé ăn dặm quá nhiều, nhất là ăn bột”, mẹ Ben (Hà Nội). 

♥ “Mình cho bé làm quen với bột ăn dặm và quả bơ – loại quả không có vị ngọt nhưng lại chứa chất tốt cho bộ não của bé. Tiếp theo, mình tập cho bé ăn chuối, khoai lang, lê và quả mận sau đó”, mẹ Ngô (Quảng Ninh). 

♥ “Khoảng 5,5 tháng, mình đã cho bé thử ăn quả bơ xay nhuyễn trộn chung với sữa mẹ. Sau đó, thêm một số loại quả khác được trộn chung với sữa mẹ và bé rất thích thú”, mẹ Bí đỏ (Hà Nội). 

♥ “Bé đầu tiên nhà mình nuôi rất dễ vì bé ăn mọi thứ. Nhưng sang đến bé thứ hai thì mọi chuyện phức tạp hơn nhiều. Dạ dày của bé dường như “bị đầy” ngay từ khi mới chào đời, hễ mình cho bé ăn gì là bé quấy khóc liên tục. Mỗi ngày bé chỉ ăn được một ít bột, ngoài ra mình phải tăng cường các cữ sữa cho bé”, mẹ An (Hà Nội). 

♥ “Mình cho bé bắt đầu ăn dặm khi bé được khoảng 5,5 tháng tuổi. Mới đầu là dùng bột mua sẵn nhưng sau đó, mình tự xay bột rồi trộn chung bột với đậu xanh (hoặc các loại đậu khác). Mỗi lần cho bé ăn khoảng 3-4 thìa, ngày một bữa. Ngoài ra, mình còn xay thêm táo, lê để bé ăn thêm ngoài bữa ăn. Trong giai đoạn tập ăn dặm thì sữa mẹ vẫn là chính. Mỗi loại thức ăn, mình cho bé thử khoảng 2 bữa liên tiếp rồi mới chuyển sang món mới. Nếu thấy bé xuất hiện tiêu chảy, nên ngừng ngay và hỏi ý kiến bác sĩ”, mẹ Bi (Hà Nội
Kinh Nghiệm Ăn Dặm
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi4GBFRM7Beh4NjFXpmLa5iOQ2ecDdjZoSGF3e1VK6F_ZG-kNebosZp0whizhBXngpXDstev6q7zr0ez_TxSJKpn8WbgVhNsTdh3zW2kXbXL61OwLb1YjTa2SMolRQPvIT95sebjathCWNz/s72-c/knadj.jpg
Chi Tiết
Nguyên tắc ăn không ốm

Nguyên tắc ăn không ốm


6 tháng sau khi sinh, hệ miễn dịch của bé sẽ dần hoàn thiện. 1 tuổi, khả năng kháng bệnh của bé tương đương 60% người trưởng thành và đến 3 tuổi mới đạt 80%. Nuôi con mà suốt 1, 2 năm đầu đời không ốm đau là điều tưởng chừng “bất khả thi” với rất nhiều bà mẹ. Tuy nhiên, không phải là không làm được.

Muốn tăng sức đề kháng của con, nhất là trong mùa lạnh, mẹ nên tuân theo những gợi ý sau để có thể giúp bé “cả năm không ốm”

Không phân biệt thực phẩm đắt tiền và thực phẩm giá rẻ

Nhiều chị em có thói quen đo lường mức độ dinh dưỡng của thực phẩm dựa theo ...giá cả và cho rằng thực phẩm giá càng đắt càng có lợi cho em bé. Thực tế, không cần cầu kỳ đến tổ yến, tôm hùm, cua biển hay cá hồi nếu không có điều kiện. Những món ăn thường xuyên và phổ thông như sữa, trứng, thịt lợn, gà, đậu, trái cây và rau quả bình dân đã đảm bảo đủ yêu cầu dinh dưỡng để phát triển thể chất của trẻ.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sữa,trứng chứa các thành phần acid amin rất gần với axit amin trong tế bào của con người. Thịt lợn, bò, gà rất giàu chất sắt, kẽm và các nguyên tố vi lượng khác. Giá trị dinh dưỡng của những loại rau thịt bình dân này đôi khi vượt xa giá trị tiền của chúng. Mẹ nên cho bé ăn đầy đủ và phong phú, giá cả không liên quan trực tiếp đến giá trị dinh dưỡng.

Cho con bú và để trẻ ăn bổ sung từ 6 tháng

Sữa mẹ rất tốt cho sức đề kháng của trẻ, không ai nghi ngờ lợi thế đó. Trong 4-6 tháng đầu sữa mẹ đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên sau 6 tháng, do nhu cầu sắt, axit folic, vitamin, canxi bắt đầu tăng mạnh, nếu mẹ không bổ sung kịp thời các loại thực phẩm khác, bé không chỉ chậm phát triển mà còn có nguy cơ thiếu máu, còi xương và dễ mắc bệnh.

Nước là góp phần vào tất cả các hoạt động sinh lý và trao đổi chất, bao gồm cả tiêu hóa thức ăn, chuyển hoá dinh dưỡng, hấp thu và bài tiết các chất thải, không việc gì không cần tới nước. Trẻ em lại càng có nhiều nhu cầu uống nước.  Vì vậy, giữa các bữa ăn, mẹ cần cung cấp một lượng nước nhất định cho bé uống.

Thực phẩm  giúp điều chỉnh cảm xúc


Thực phẩm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tinh thần của trẻ. Chẳng hạn như ăn quá nhiều đồ ngọt rất dễ khiến bé bị kích động, ăn quá nhiều muối gây bức bối khó ngủ, thiếu canxi gây co giật chân tay, nghiến răng vào ban đêm, thiếu kẽm rất dễ mất tập trung, thiếu chú ý, thiếu sắt là trí nhớ kém, chậm phát triển tâm thần….

6 tháng sau khi sinh, hệ miễn dịch của bé sẽ dần hoàn thiện. 1 tuổi, khả năng kháng bệnh của bé tương đương 60% người trưởng thành và đến 3 tuổi mới đạt 80%. Nuôi con mà suốt 1, 2 năm đầu đời không ốm đau là điều tưởng chừng “bất khả thi” với rất nhiều bà mẹ. Tuy nhiên, không phải là không làm được.

Muốn tăng sức đề kháng của con, nhất là trong mùa lạnh, mẹ nên tuân theo những gợi ý sau để có thể giúp bé “cả năm không ốm”

Không phân biệt thực phẩm đắt tiền và thực phẩm giá rẻ

Nhiều chị em có thói quen đo lường mức độ dinh dưỡng của thực phẩm dựa theo ...giá cả và cho rằng thực phẩm giá càng đắt càng có lợi cho em bé. Thực tế, không cần cầu kỳ đến tổ yến, tôm hùm, cua biển hay cá hồi nếu không có điều kiện. Những món ăn thường xuyên và phổ thông như sữa, trứng, thịt lợn, gà, đậu, trái cây và rau quả bình dân đã đảm bảo đủ yêu cầu dinh dưỡng để phát triển thể chất của trẻ.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sữa,trứng chứa các thành phần acid amin rất gần với axit amin trong tế bào của con người. Thịt lợn, bò, gà rất giàu chất sắt, kẽm và các nguyên tố vi lượng khác. Giá trị dinh dưỡng của những loại rau thịt bình dân này đôi khi vượt xa giá trị tiền của chúng. Mẹ nên cho bé ăn đầy đủ và phong phú, giá cả không liên quan trực tiếp đến giá trị dinh dưỡng.

Cho con bú và để trẻ ăn bổ sung từ 6 tháng

Sữa mẹ rất tốt cho sức đề kháng của trẻ, không ai nghi ngờ lợi thế đó. Trong 4-6 tháng đầu sữa mẹ đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên sau 6 tháng, do nhu cầu sắt, axit folic, vitamin, canxi bắt đầu tăng mạnh, nếu mẹ không bổ sung kịp thời các loại thực phẩm khác, bé không chỉ chậm phát triển mà còn có nguy cơ thiếu máu, còi xương và dễ mắc bệnh.

Nước là góp phần vào tất cả các hoạt động sinh lý và trao đổi chất, bao gồm cả tiêu hóa thức ăn, chuyển hoá dinh dưỡng, hấp thu và bài tiết các chất thải, không việc gì không cần tới nước. Trẻ em lại càng có nhiều nhu cầu uống nước.  Vì vậy, giữa các bữa ăn, mẹ cần cung cấp một lượng nước nhất định cho bé uống.

Thực phẩm  giúp điều chỉnh cảm xúc


Thực phẩm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tinh thần của trẻ. Chẳng hạn như ăn quá nhiều đồ ngọt rất dễ khiến bé bị kích động, ăn quá nhiều muối gây bức bối khó ngủ, thiếu canxi gây co giật chân tay, nghiến răng vào ban đêm, thiếu kẽm rất dễ mất tập trung, thiếu chú ý, thiếu sắt là trí nhớ kém, chậm phát triển tâm thần….
Nguyên tắc ăn không ốm
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj_tou8fUTyh_wHZlikcZQEqfmH4ZypcxHGbBYzuvIa5PXR5ggNQbXPXT6K-PEqYPZcxNgC79UWxfUH0GLpYCzyShsEKlqp5H1jcTatxt6tYLIDiRstW5hNSQtyBHk_8u69x__KgQVQorGu/s72-c/1384919068-pork-soup-recipe-1668.jpg
Chi Tiết
Nấu cơm nát chuẩn

Nấu cơm nát chuẩn

Tuỳ theo khả năng ăn thô của từng bé, mẹ có thể cho con bắt đầu tập ăn cơm nát khi bé được 12-18 tháng tuổi. Nấu cơm nát cho trẻ không khó, vậy nhưng nấu thế nào cho nhanh và tiện thì không phải bà mẹ nào cũng biết.
Con không còn ăn cháo nhưng cũng chưa thể ăn cơm. Nấu riêng hai nồi thì…lích kích mà nấu một nồi chung cho cả con và gia đình thì cũng…không xong.
Cùng nghe một số chị em mách cách nấu cơm nát chung một nồi, chuẩn, tiện cho cả bé và mẹ.
1. Cách nấu: “Một nồi, hai lòng”
Cách 1:
Mẹ vo gạo, bỏ nước, nấu cơm chung cho cả gia đình như bình thường. Khi nồi cơm gần bật nút chuyển sang chế độ hâm thì lấy ra một bát con cơm vừa với khả năng ăn của bé.
Cho thêm nước rồi bỏ lại vào nồi, bật nút nất lần nữa.
Khi cơm chin, sẽ có cơm cho cả nhà và cơm nát cho con riêng.
Cách 2:
Mẹ chuẩn bị 1 cái bát ăn cơm, khi nấu cơm cho cả nhà thì mẹ lấy một khoảng 2 thìa canh gạo và 1/3 bát nước cho vào bát con đó, để nguyên bát cho vào nồi cơm chuẩn bị nấu cho cả nhà. Với cách đong như thế, con sẽ có 1/2 bát cơm như của người lớn.
Khi nồi cơm gia đình chín tức là bát cơm của con cũng đã được nấu xong.Làm như vậy, con ăn cơm chín đều, rất ngon, mà lại mềm. Cha mẹ cũng có cơm ngon vừa miệng.
Lưu ý, để nấu theo cách này, bát đặt trong nồi cơm điện phải là bát sứ hoặc bát inox


Một nồi cơm với hai lòng gạo - nước có tỷ lệ khác nhau. Nếu không có cốc nấu chuyên dụng, mẹ có thể sử dụng ngay bát cứ trong nhà. (ảnh minh hoạ)

2. Cách nầu: Một nồi cơm, một nồi đun
Cách 1:
Nấu cơm cho cả gia đình như bình thường. Khi cơm chin, xới cơm của bé ra một bát con, đổ thêm nước rồi bọc kín cho vào lò vi sóng. Bật lò ở nấc cao nhất từ 3- phút sẽ có cơn nát cho bé.
Vì cơm nầu trong lò vi sóng có thể khiến một số chất dinh dưỡng bị thay đổi nên mẹ chỉ nên sử dụng các này như biện pháp “chữa cháy” khi quên không nấu kịp cơm nát cho con.
Cách 2:
Lấy cơm của người lớn đã nấu chín, cho thêm nước, đặt lên bếp, nấu lửa yếu trong 5 phút, tắt lửa, đậy nắp, hấp trong 5 phút. Cơm sẽ rất mềm và ngon.
Nấu cơm nát trong lò vi sóng rất nhanh - tiện nhưng không nên lạm dung. (ảnh minh hoạ)

3. Cách nầu: chung một nồi không cần “hai lòng”
Khi cho gạo và nước vào nồi, mẹ vun một góc gạo cao một góc gạo thấp. Như vậy với cùng một lượng nước, bên nhiều gạo cơm sẽ chin vừa, bên ít gạo cơm sẽ nát mềm.
Khi xới, mẹ lựa bên ít cơm, xới thấy nát để lấy cho con ăn.

Để gạo bên nhiều bên ít cũng sẽ khiến cơm có độ mềm không đều, phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ chưa ăn được cơm người lớn.


Tuỳ theo khả năng ăn thô của từng bé, mẹ có thể cho con bắt đầu tập ăn cơm nát khi bé được 12-18 tháng tuổi. Nấu cơm nát cho trẻ không khó, vậy nhưng nấu thế nào cho nhanh và tiện thì không phải bà mẹ nào cũng biết.
Con không còn ăn cháo nhưng cũng chưa thể ăn cơm. Nấu riêng hai nồi thì…lích kích mà nấu một nồi chung cho cả con và gia đình thì cũng…không xong.
Cùng nghe một số chị em mách cách nấu cơm nát chung một nồi, chuẩn, tiện cho cả bé và mẹ.
1. Cách nấu: “Một nồi, hai lòng”
Cách 1:
Mẹ vo gạo, bỏ nước, nấu cơm chung cho cả gia đình như bình thường. Khi nồi cơm gần bật nút chuyển sang chế độ hâm thì lấy ra một bát con cơm vừa với khả năng ăn của bé.
Cho thêm nước rồi bỏ lại vào nồi, bật nút nất lần nữa.
Khi cơm chin, sẽ có cơm cho cả nhà và cơm nát cho con riêng.
Cách 2:
Mẹ chuẩn bị 1 cái bát ăn cơm, khi nấu cơm cho cả nhà thì mẹ lấy một khoảng 2 thìa canh gạo và 1/3 bát nước cho vào bát con đó, để nguyên bát cho vào nồi cơm chuẩn bị nấu cho cả nhà. Với cách đong như thế, con sẽ có 1/2 bát cơm như của người lớn.
Khi nồi cơm gia đình chín tức là bát cơm của con cũng đã được nấu xong.Làm như vậy, con ăn cơm chín đều, rất ngon, mà lại mềm. Cha mẹ cũng có cơm ngon vừa miệng.
Lưu ý, để nấu theo cách này, bát đặt trong nồi cơm điện phải là bát sứ hoặc bát inox


Một nồi cơm với hai lòng gạo - nước có tỷ lệ khác nhau. Nếu không có cốc nấu chuyên dụng, mẹ có thể sử dụng ngay bát cứ trong nhà. (ảnh minh hoạ)

2. Cách nầu: Một nồi cơm, một nồi đun
Cách 1:
Nấu cơm cho cả gia đình như bình thường. Khi cơm chin, xới cơm của bé ra một bát con, đổ thêm nước rồi bọc kín cho vào lò vi sóng. Bật lò ở nấc cao nhất từ 3- phút sẽ có cơn nát cho bé.
Vì cơm nầu trong lò vi sóng có thể khiến một số chất dinh dưỡng bị thay đổi nên mẹ chỉ nên sử dụng các này như biện pháp “chữa cháy” khi quên không nấu kịp cơm nát cho con.
Cách 2:
Lấy cơm của người lớn đã nấu chín, cho thêm nước, đặt lên bếp, nấu lửa yếu trong 5 phút, tắt lửa, đậy nắp, hấp trong 5 phút. Cơm sẽ rất mềm và ngon.
Nấu cơm nát trong lò vi sóng rất nhanh - tiện nhưng không nên lạm dung. (ảnh minh hoạ)

3. Cách nầu: chung một nồi không cần “hai lòng”
Khi cho gạo và nước vào nồi, mẹ vun một góc gạo cao một góc gạo thấp. Như vậy với cùng một lượng nước, bên nhiều gạo cơm sẽ chin vừa, bên ít gạo cơm sẽ nát mềm.
Khi xới, mẹ lựa bên ít cơm, xới thấy nát để lấy cho con ăn.

Để gạo bên nhiều bên ít cũng sẽ khiến cơm có độ mềm không đều, phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ chưa ăn được cơm người lớn.


Nấu cơm nát chuẩn
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhOhg4WUlnR2jfHummek7WVn2b1Tg6OOAKwTa7ILfFKpzTgnmkWvIH1FZpf6j0SbFWGUXVKAT4MWsZ8fNAg9KwPt6VGG-a6maxAjpKdFkcsz8tMUKn9dJRROHyUqWFsMTwI-C5TH_UwW1eg/s72-c/1410799412-bo-nau-chao-com-nat-trong-noi-com-dien-4973655418505_eao-efupe-e-esanabaju-e_im02_26-06-2014-08-51-39.jpg
Chi Tiết
 
Sở hữu thương hiệu KiSuMom : Thanh Hà (thường được các mẹ sữa biết đến với nick Mẹ Gấu)
BẢN QUYỀN © 2016. ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
© Quy định về bản quyền - KiSuMom Shop .
Vui lòng ghi rõ nguồn nếu bạn sử dụng bất kỳ thông tin và hình ảnh nào trên website này. Hết sức cảm ơn vì bạn đã tôn trọng!
(Hãy giữ nguyên link liên kết vì hẳn là bạn là người văn mình và tôn trọng quyền tác giả của tôi)
NIỀM TỰ HÀO CỦA TÔI LÀ 99,9% CÁC BÀ MẸ ĐẾN VỚI KISUMOM ĐỀU ĐÃ KÍCH SỮA THÀNH CÔNG!!! - KiSuMom