ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
HÀNG MỚI VỀ- Shop cam kết LUÔN GIỮ VÀ CHUYỂN HÀNG TRƯỚC TIÊN cho các bạn đã "CHỐT ORDER+ CHUYỂN KHOẢN THANH TOÁN XONG"
Getrespon

Getrespon

Getrespon
Chi Tiết
10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"

10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"

10 meo luyen cho be bu binh "mot phat an ngay" - 1

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ ..”thiệt đủ đường”. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ luôn ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.
Các bà mẹ có con không chịu ti bình nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:
1. Dành trọn vẹn một ngày chỉ cho con ăn bằng bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho con bú mẹ, ít nhất là 2-3 tiếng trước giờ ăn. Sau đó, khi con đã đói và thèm ăn, mẹ mới cho bé ăn sữa. Tuy là lúc đầu bé sẽ không chịu, nhưng đói quá thì bé cũng phải bú. Có thể, mẹ sẽ phải hút sữa để tránh căng tức ngực khi sữa về mà con chưa đói ăn.
2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình khi đói bởi nếu mẹ bế, bé có thể nhận ra hơi mẹ mà đòi ti, không chịu ngậm bình.
3. Hãy thử các loại bình và núm vú khác nhau. Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ luôn được ưa thích.
4. Khi con phải cai sữa mẹ và chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương vị giống sữa mẹ nhất. Sữa mẹ được trẻ tiếp nhận từ ban đầu và sẽ ghi nhớ hương vị này.
5. Sử dụng một cây kim vô trùng chọc một lỗ lớn trên đầu núm ti bình sữa để đảm bảo lượng sữa chảy lớn hơn khi ti mẹ. Khi con khóc, cho bé ngậm bình sữa này sẽ rất hiệu quả bởi vì nó có thể làm cho bé cảm thấy sữa có thể chảy ra rất trơn tru.
6. Chai sữa nên làm ấm. Nhiều em bé bú sữa mẹ thích sữa nóng hơn so với nhiệt độ bình thường.  Tất nhiên, không phải là làm nóng đến mức khiến con bỏng.
7. Nhiều mẹ khi tập cho con bú bình cứ hay cho sữa bột vào tập luôn như vậy sẽ rất khó tập. Vì trong cùng một lúc con phải đối phó với cả 2 sự thay đổi đột ngột đó là ti mẹ và sữa mẹ. Chỉ nên thay đổi từng cái một thôi. Bé ngửi mùi sữa mẹ trong bình sữa cũng sẽ dễ chấp nhận hơn và kích thích bé chịu mút thử hơn.

8. Sử dụng môi trường xung quanh như các đồ chơi âm thanh hoặc tivi, nhạc cụ để đánh lạc hướng sự chú ý của bé. Trước khi nhận ra núm bình sữa đang ở trong miệng của mình, bé đã bắt đầu để hút một cách vô thức.
9. Một số bé chịu bú bình nếu được ở trong môi trường quen thuộc khi bú mẹ. Tức là trái ngược với gợi ý trên, một số bé chỉ chịu mút bình khi nằm trong vòng tay thân thuộc của mẹ. Có những bé chịu bú bình khi được bế thẳng lên một chút, nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút.

10. 2 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước khi mẹ đi làm là đủ để bé chấp nhận kỹ năng mới này. Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình, vừa không lãng phí nguồn sữa mẹ.
10 meo luyen cho be bu binh "mot phat an ngay" - 1

Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ ..”thiệt đủ đường”. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ luôn ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.
Các bà mẹ có con không chịu ti bình nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:
1. Dành trọn vẹn một ngày chỉ cho con ăn bằng bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho con bú mẹ, ít nhất là 2-3 tiếng trước giờ ăn. Sau đó, khi con đã đói và thèm ăn, mẹ mới cho bé ăn sữa. Tuy là lúc đầu bé sẽ không chịu, nhưng đói quá thì bé cũng phải bú. Có thể, mẹ sẽ phải hút sữa để tránh căng tức ngực khi sữa về mà con chưa đói ăn.
2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình khi đói bởi nếu mẹ bế, bé có thể nhận ra hơi mẹ mà đòi ti, không chịu ngậm bình.
3. Hãy thử các loại bình và núm vú khác nhau. Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ luôn được ưa thích.
4. Khi con phải cai sữa mẹ và chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương vị giống sữa mẹ nhất. Sữa mẹ được trẻ tiếp nhận từ ban đầu và sẽ ghi nhớ hương vị này.
5. Sử dụng một cây kim vô trùng chọc một lỗ lớn trên đầu núm ti bình sữa để đảm bảo lượng sữa chảy lớn hơn khi ti mẹ. Khi con khóc, cho bé ngậm bình sữa này sẽ rất hiệu quả bởi vì nó có thể làm cho bé cảm thấy sữa có thể chảy ra rất trơn tru.
6. Chai sữa nên làm ấm. Nhiều em bé bú sữa mẹ thích sữa nóng hơn so với nhiệt độ bình thường.  Tất nhiên, không phải là làm nóng đến mức khiến con bỏng.
7. Nhiều mẹ khi tập cho con bú bình cứ hay cho sữa bột vào tập luôn như vậy sẽ rất khó tập. Vì trong cùng một lúc con phải đối phó với cả 2 sự thay đổi đột ngột đó là ti mẹ và sữa mẹ. Chỉ nên thay đổi từng cái một thôi. Bé ngửi mùi sữa mẹ trong bình sữa cũng sẽ dễ chấp nhận hơn và kích thích bé chịu mút thử hơn.

8. Sử dụng môi trường xung quanh như các đồ chơi âm thanh hoặc tivi, nhạc cụ để đánh lạc hướng sự chú ý của bé. Trước khi nhận ra núm bình sữa đang ở trong miệng của mình, bé đã bắt đầu để hút một cách vô thức.
9. Một số bé chịu bú bình nếu được ở trong môi trường quen thuộc khi bú mẹ. Tức là trái ngược với gợi ý trên, một số bé chỉ chịu mút bình khi nằm trong vòng tay thân thuộc của mẹ. Có những bé chịu bú bình khi được bế thẳng lên một chút, nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút.

10. 2 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước khi mẹ đi làm là đủ để bé chấp nhận kỹ năng mới này. Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình, vừa không lãng phí nguồn sữa mẹ.
10 mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"
Chi Tiết
Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ

Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ

Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Việc trẻ bỏ bú, không chịu bú, quấy khóc khi bú khiến các mẹ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên các mẹ có thể yên tâm là hầu hết các trường hợp không chịu bú mẹ chỉ là tạm thời.
Dưới đây chỉ ra một số nguyên nhân và cách thức khuyến khích, hỗ trợ trẻ trong giai đoạn bú mẹ.
Cách khuyến khích, hỗ trợ bé bú mẹ:
Cho trẻ bú theo nhu cầu
Trẻ bú tốt nhất khi trẻ có những biểu hiện đang đói. Nếu quen bú theo thời gian biểu, trẻ sẽ không muốn bú vào những lúc khác. Nếu cố cho trẻ bú, trẻ sẽ quấy khóc và không chịu bú. Đôi khi, ban ngày trẻ không chịu bú nhưng nửa đêm lại bú rất nhiều.
Trong những trường hợp như vậy, các mẹ nên cho bú khi trẻ muốn. Các mẹ cũng cần phải nắm bắt được những dấu hiệu trẻ đã bú no.
Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn
Làm cho thời gian bú mẹ trở nên thoải mái là một yếu tố quan trọng giúp trẻ bú tốt. Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ.
Mẹ hãy tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ. (Ảnh minh họa)
Cách khắc phục một số nguyên nhân khiến bé bỏ bú mẹ:
Dòng sữa của người mẹ
Một số mẹ có dòng sữa mạnh và nhiều trong những tuần đầu và ít hơn sau đó. Một số trẻ khi đã quen với dòng sữa nhiều và mạnh sẽ có thể cảm thấy không muốn bú hoặc quấy khóc khi bú vào những tuần sau đó do nguồn sữa mẹ ít hơn lúc trước, trẻ cần phải bú mạnh hơn để lấy được cùng một lượng sữa.
Nếu trẻ bú vài phút rồi thôi hoăc các mẹ cảm thấy trẻ cố sức để bú nhưng không được, trẻ trở nên quấy hoặc khó chịu, nguyên nhân có thể là do dòng sữa bị chậm và ít hơn. Các mẹ có thể chuyển qua bên vú khác hoặc thử xoa bóp, ép vú để thúc đẩy các dòng sữa khác.
Trẻ không tập trung
Trẻ trong độ tuổi khoảng từ 3 đến 6 tháng thường bị xao nhãng bởi các sự việc xung quanh. Các mẹ có thể cho trẻ bú ở trong một phòng tối và yên tĩnh hơn, khi trẻ đang ngủ hoặc khi vừa mới dậy. Các mẹ cũng có thể đưa cho trẻ một thứ đồ chơi có thể giữ trẻ bú ngoan.
Trẻ quen bú bằng bình
Khi bú từ bình, trẻ sẽ  lấy được sữa ngay lập tức và nhanh hơn khi bú mẹ, các dòng sữa cũng đều đặn hơn. Khi đã quen bú bình, trẻ có thể không thích bú mẹ nữa. Để tập cho trẻ quen bú mẹ, các mẹ có thể bế ẵm trẻ ở đúng vị trí như trẻ bú bình hoặc xoa bóp vú trước khi cho trẻ bú và trong lúc bú thì dùng tay bóp nhẹ để giữ ổn định dòng sữa.
Trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác
Sữa mẹ là nguồn thức ăn duy nhất mà trẻ cần trong 6 tháng đầu và là nguồn dinh dưỡng chính trong 12 tháng đầu. Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn có thể khiến trẻ mất dần vị giác với sữa mẹ. Trong trường hợp này, hãy giảm lượng các thức ăn khác xuống.
Trẻ bị đau răng
Đau răng có thể xảy ra vài ngày hoặc vài tuần trước khi răng bắt đầu mọc. Các mẹ có thể đưa trẻ thứ gì đó mát để nhai (ví dụ như là vòng dùng cho trẻ khi mọc răng) trước khi cho bú. Mẹ cũng có thể đi gặp bác sĩ để biết cách làm giảm đau răng cho trẻ.

Hóc môn của người mẹ
Một vài trẻ quấy khóc hoặc không chịu bú vào những ngày đầu hoặc trong suốt thời gian kinh nguyệt của người mẹ hoặc trong giai đoạn người mẹ rụng trứng. Điều này là bởi vì sự thay đổi hóc môn của người mẹ có thể ảnh hưởng đến sữa. Lượng sữa có thể giảm nhẹ hoặc là vị sữa có thể thay đổi (mặn hơn).

Còn nhiều nguyên nhân khác như tư thế bú, thời tiết, thói quen bú, tình trạng sức khỏe… có thể khiến trẻ không chịu bú và quấy khóc. Với những mẹo trên, các mẹ có thể biết cách làm dịu trẻ và dỗ cho trẻ bú dù chưa biết chính xác nguyên nhân. Nếu các mẹ vẫn lo lắng thì có thể đưa trẻ đi khám bác sỹ vì rất có thể trẻ không chịu bú là do sức khỏe của trẻ đang có vấn đề
Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Việc trẻ bỏ bú, không chịu bú, quấy khóc khi bú khiến các mẹ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên các mẹ có thể yên tâm là hầu hết các trường hợp không chịu bú mẹ chỉ là tạm thời.
Dưới đây chỉ ra một số nguyên nhân và cách thức khuyến khích, hỗ trợ trẻ trong giai đoạn bú mẹ.
Cách khuyến khích, hỗ trợ bé bú mẹ:
Cho trẻ bú theo nhu cầu
Trẻ bú tốt nhất khi trẻ có những biểu hiện đang đói. Nếu quen bú theo thời gian biểu, trẻ sẽ không muốn bú vào những lúc khác. Nếu cố cho trẻ bú, trẻ sẽ quấy khóc và không chịu bú. Đôi khi, ban ngày trẻ không chịu bú nhưng nửa đêm lại bú rất nhiều.
Trong những trường hợp như vậy, các mẹ nên cho bú khi trẻ muốn. Các mẹ cũng cần phải nắm bắt được những dấu hiệu trẻ đã bú no.
Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn
Làm cho thời gian bú mẹ trở nên thoải mái là một yếu tố quan trọng giúp trẻ bú tốt. Tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ.
Mẹ hãy tiếp xúc da với trẻ nhiều hơn để giúp trẻ sử dụng bản năng của mình tự tìm đến bầu vú, gợi nhớ đó chính là nguồn nuôi dưỡng của trẻ. (Ảnh minh họa)
Cách khắc phục một số nguyên nhân khiến bé bỏ bú mẹ:
Dòng sữa của người mẹ
Một số mẹ có dòng sữa mạnh và nhiều trong những tuần đầu và ít hơn sau đó. Một số trẻ khi đã quen với dòng sữa nhiều và mạnh sẽ có thể cảm thấy không muốn bú hoặc quấy khóc khi bú vào những tuần sau đó do nguồn sữa mẹ ít hơn lúc trước, trẻ cần phải bú mạnh hơn để lấy được cùng một lượng sữa.
Nếu trẻ bú vài phút rồi thôi hoăc các mẹ cảm thấy trẻ cố sức để bú nhưng không được, trẻ trở nên quấy hoặc khó chịu, nguyên nhân có thể là do dòng sữa bị chậm và ít hơn. Các mẹ có thể chuyển qua bên vú khác hoặc thử xoa bóp, ép vú để thúc đẩy các dòng sữa khác.
Trẻ không tập trung
Trẻ trong độ tuổi khoảng từ 3 đến 6 tháng thường bị xao nhãng bởi các sự việc xung quanh. Các mẹ có thể cho trẻ bú ở trong một phòng tối và yên tĩnh hơn, khi trẻ đang ngủ hoặc khi vừa mới dậy. Các mẹ cũng có thể đưa cho trẻ một thứ đồ chơi có thể giữ trẻ bú ngoan.
Trẻ quen bú bằng bình
Khi bú từ bình, trẻ sẽ  lấy được sữa ngay lập tức và nhanh hơn khi bú mẹ, các dòng sữa cũng đều đặn hơn. Khi đã quen bú bình, trẻ có thể không thích bú mẹ nữa. Để tập cho trẻ quen bú mẹ, các mẹ có thể bế ẵm trẻ ở đúng vị trí như trẻ bú bình hoặc xoa bóp vú trước khi cho trẻ bú và trong lúc bú thì dùng tay bóp nhẹ để giữ ổn định dòng sữa.
Trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác
Sữa mẹ là nguồn thức ăn duy nhất mà trẻ cần trong 6 tháng đầu và là nguồn dinh dưỡng chính trong 12 tháng đầu. Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn có thể khiến trẻ mất dần vị giác với sữa mẹ. Trong trường hợp này, hãy giảm lượng các thức ăn khác xuống.
Trẻ bị đau răng
Đau răng có thể xảy ra vài ngày hoặc vài tuần trước khi răng bắt đầu mọc. Các mẹ có thể đưa trẻ thứ gì đó mát để nhai (ví dụ như là vòng dùng cho trẻ khi mọc răng) trước khi cho bú. Mẹ cũng có thể đi gặp bác sĩ để biết cách làm giảm đau răng cho trẻ.

Hóc môn của người mẹ
Một vài trẻ quấy khóc hoặc không chịu bú vào những ngày đầu hoặc trong suốt thời gian kinh nguyệt của người mẹ hoặc trong giai đoạn người mẹ rụng trứng. Điều này là bởi vì sự thay đổi hóc môn của người mẹ có thể ảnh hưởng đến sữa. Lượng sữa có thể giảm nhẹ hoặc là vị sữa có thể thay đổi (mặn hơn).

Còn nhiều nguyên nhân khác như tư thế bú, thời tiết, thói quen bú, tình trạng sức khỏe… có thể khiến trẻ không chịu bú và quấy khóc. Với những mẹo trên, các mẹ có thể biết cách làm dịu trẻ và dỗ cho trẻ bú dù chưa biết chính xác nguyên nhân. Nếu các mẹ vẫn lo lắng thì có thể đưa trẻ đi khám bác sỹ vì rất có thể trẻ không chịu bú là do sức khỏe của trẻ đang có vấn đề
Mẹo hay "trị" bé không chịu bú mẹ
Chi Tiết
Không cho bú đêm thiệt mẹ và con

Không cho bú đêm thiệt mẹ và con

khong cho tre bu dem: thiet ca me lan con! - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Trong 6 tháng đầu đời, bé chưa bước vào thời kì ăn dặm và lúc này, sữa mẹ là thức ăn chính của bé. Bé có thể hay thức giấc vào giữa đêm và đòi bú mẹ.  Mặc dù điều này có thể gây mệt mỏi cho mẹ nhưng mẹ nên nhớ rằng lợi ích của việc cho bé bú đêm là cực kì to lớn và vì thế, hãy cố gắng để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho cả hai mẹ con thông qua hoạt động này:
Bé ngủ ngon hơn
Bố mẹ cần biết rằng sữa mẹ vào lúc đêm tối chứa nhiều tryptophan (một loại axit amin có tác dụng kích thích giấc ngủ) hơn. Tryptophan là tiền tố của serotonin, một hooc môn quan trọng đối với sự phát triển của chức năng não bộ. Serotonin giúp não bộ hoạt động hiệu quả hơn, giữ cho tinh thần tỉnh táo, tươi tắn và điều hòa nhịp ngủ của cơ thể. Do đó, cho trẻ bú vào buổi tối hoặc đêm cực có lợi cho giấc ngủ của bé bởi sữa mẹ lúc này cung cấp lượng tryptophan và kích thích sản xuất serotonin giúp trẻ ngủ ngon và sâu hơn.
Mẹ có nhiều sữa hơn
Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về. (Ảnh minh họa)
Hàm lượng prolactin trong cơ thể mẹ được sản sinh ra nhiều hơn vào ban đêm. Prolactin là một loại hooc môn giúp xây dựng và duy trì nguồn sữa mẹ. Mẹ càng có nhiều prolactin trong cơ thể thì càng tiết ra được nhiều sữa hơn. Lượng prolactin này tăng khi có sự ngậm mút thường xuyên của bé, bé càng bú mẹ nhiều thì càng kích thích cơ thể tạo ra prolactin. Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về.
Bé hấp thụ được nhiều sữa hơn
Cho bé bú cả vào ban đêm là việc làm quan trọng bởi đó là thời điểm các bé nạp vào 20% nhu cầu sữa cho một ngày. Có đến 2/3 các em bé ở tầm 6 tháng tuổi thức giấc vào ban đêm. Cho bé bú lúc này là cần thiết cho sự phát triển thể chất bình thường của bé. Đối với những em bé đang bị sụt cân hoặc chậm tăng cân, bú vào ban đêm cung cấp nhiều calo hơn cho bé nhanh chóng đạt được cân nặng chuẩn.

Mẹ được ngủ nhiều hơn
Một khảo sát khoa học đã chỉ ra rằng, những người cho con bú vào ban đêm mặc dù bị gián đoạn giấc ngủ giữa chừng để cho con bú nhưng tổng thời gian ngủ trung bình vẫn nhiều hơn những người cho con bú sữa công thức từ 40-45 phút và ít bị đánh thức bởi những cơn quấy khóc của con hơn. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với cơ thể của những bà mẹ sau sinh, vốn dễ bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, u uất và trầm cảm nếu bị thiếu ngủ.

Giảm hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)

Một trong những lợi ích hàng đầu của việc cho bé bú đêm là giảm nguy cơ mắc phải cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu khoa học đã cho thấy tỉ lệ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) giảm đi khoảng 50% ở những trẻ được mẹ cho bú hoàn toàn trong thời gian dài. Ngoài ra, những trường hợp đột tử ở trẻ sơ sinh thường xảy ra khi trẻ đang ngủ, vì vậy, cho con bú ban đêm cũng giúp mẹ theo dõi và giám sát tình trạng của trẻ tốt hơn, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.
khong cho tre bu dem: thiet ca me lan con! - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Trong 6 tháng đầu đời, bé chưa bước vào thời kì ăn dặm và lúc này, sữa mẹ là thức ăn chính của bé. Bé có thể hay thức giấc vào giữa đêm và đòi bú mẹ.  Mặc dù điều này có thể gây mệt mỏi cho mẹ nhưng mẹ nên nhớ rằng lợi ích của việc cho bé bú đêm là cực kì to lớn và vì thế, hãy cố gắng để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho cả hai mẹ con thông qua hoạt động này:
Bé ngủ ngon hơn
Bố mẹ cần biết rằng sữa mẹ vào lúc đêm tối chứa nhiều tryptophan (một loại axit amin có tác dụng kích thích giấc ngủ) hơn. Tryptophan là tiền tố của serotonin, một hooc môn quan trọng đối với sự phát triển của chức năng não bộ. Serotonin giúp não bộ hoạt động hiệu quả hơn, giữ cho tinh thần tỉnh táo, tươi tắn và điều hòa nhịp ngủ của cơ thể. Do đó, cho trẻ bú vào buổi tối hoặc đêm cực có lợi cho giấc ngủ của bé bởi sữa mẹ lúc này cung cấp lượng tryptophan và kích thích sản xuất serotonin giúp trẻ ngủ ngon và sâu hơn.
Mẹ có nhiều sữa hơn
Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về. (Ảnh minh họa)
Hàm lượng prolactin trong cơ thể mẹ được sản sinh ra nhiều hơn vào ban đêm. Prolactin là một loại hooc môn giúp xây dựng và duy trì nguồn sữa mẹ. Mẹ càng có nhiều prolactin trong cơ thể thì càng tiết ra được nhiều sữa hơn. Lượng prolactin này tăng khi có sự ngậm mút thường xuyên của bé, bé càng bú mẹ nhiều thì càng kích thích cơ thể tạo ra prolactin. Lượng prolactin tăng cao hơn vào ban đêm, do đó, tận dụng thời điểm này để cho con bú là một biện pháp tuyệt vời giúp kích thích sữa mẹ về.
Bé hấp thụ được nhiều sữa hơn
Cho bé bú cả vào ban đêm là việc làm quan trọng bởi đó là thời điểm các bé nạp vào 20% nhu cầu sữa cho một ngày. Có đến 2/3 các em bé ở tầm 6 tháng tuổi thức giấc vào ban đêm. Cho bé bú lúc này là cần thiết cho sự phát triển thể chất bình thường của bé. Đối với những em bé đang bị sụt cân hoặc chậm tăng cân, bú vào ban đêm cung cấp nhiều calo hơn cho bé nhanh chóng đạt được cân nặng chuẩn.

Mẹ được ngủ nhiều hơn
Một khảo sát khoa học đã chỉ ra rằng, những người cho con bú vào ban đêm mặc dù bị gián đoạn giấc ngủ giữa chừng để cho con bú nhưng tổng thời gian ngủ trung bình vẫn nhiều hơn những người cho con bú sữa công thức từ 40-45 phút và ít bị đánh thức bởi những cơn quấy khóc của con hơn. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với cơ thể của những bà mẹ sau sinh, vốn dễ bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, u uất và trầm cảm nếu bị thiếu ngủ.

Giảm hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)

Một trong những lợi ích hàng đầu của việc cho bé bú đêm là giảm nguy cơ mắc phải cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu khoa học đã cho thấy tỉ lệ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) giảm đi khoảng 50% ở những trẻ được mẹ cho bú hoàn toàn trong thời gian dài. Ngoài ra, những trường hợp đột tử ở trẻ sơ sinh thường xảy ra khi trẻ đang ngủ, vì vậy, cho con bú ban đêm cũng giúp mẹ theo dõi và giám sát tình trạng của trẻ tốt hơn, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.
Không cho bú đêm thiệt mẹ và con
Chi Tiết
Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú

Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú

Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Ợ nóng là gì?
Ợ nóng là cảm giác nóng trong ngực kèm theo vị đắng trong miệng. Triệu chứng ợ nóng có thể nặng hơn sau khi bạn ăn xong hoặc khi nằm nghỉ ngơi. Ợ nóng kéo dài có thể làm cho bạn khó ăn và khó nuốt.
Nguyên nhân gây ợ nóng
Ợ nóng trong giai đoạn cho con bú chủ yếu xảy ra với các mẹ cho con bú nằm. Tư thế này làm cho axit trong dạ dày rò rỉ qua cơ thắt thực quản gây cảm giác khó chịu. Dưới đây là các nguyên nhân gây nên chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Tư thế cho con bú
2. Các hoạt động chăm con: cúi xuống nhấc con lên hoặc thay quần áo cho con
3. Căng thẳng và lo lắng
4. Thói quen ăn uống
5. Các loại thực phẩm có tính axit như dấm, cà chua, mù tạt, thức ăn nóng và cay, và các loại đồ chiên
6. Đồ uống chứa cafein
7. Một số thuốc
8. Hút thuốc.
Các triệu chứng ợ nóng
 1. Đau lan từ lưng tới vai
 2. Vị đắng trong miệng
 3. Khó nuốt hoặc đau khi nuốt
 4. Đi ngoài ra máu
 5. Hụt hơi
 6. Cảm giác mê sảng hoặc chóng mặt
 7. Đổ mồ hôi khi có cơn đau ngực
 8. Nôn ra máu
 9. Giảm cân quá nhanh
Chẩn đoán chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Nếu thấy bất kỳ triệu chứng nào ở trên hơn hai lần trong một tuần bạn nên đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chuẩn đoán nguyên nhân qua khám lâm sàng và sau đó có thể đề nghị làm một số xét nghiệm như:
• Chụp X-quang bụng
• Kiểm tra độ pH để xác định lượng axit trong thực quản
• Nội soi để kiểm tra xem có vết loét nào không.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chứng ợ nóng, các bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị và kê đơn thuốc. Các bác sĩ sẽ kê thuốc chỉ khi các phương pháp điều trị không dùng thuốc không hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp hữu hiệu để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Thay đổi lối sống
Khi bị ợ nóng, bạn nên tránh các thực phẩm có thể khiến triệu chứng nghiêm trọng hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ và thay đổi thói quen ăn uống để duy trì cân nặng hợp lý. Tránh nằm ngay sau khi vừa ăn no. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng vừa phải, chẳng hạn như đi bộ hoặc đạp xe để duy trì cân nặng hợp lý. Ngoài ra, nên uống nhiều nước.
2. Liệu pháp điều trị bằng hương thơm
Hương thơm là một liệu pháp chữa bệnh hiệu quả để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Mùi hương của các thành phần trong hương liệu sẽ giúp bạn giảm căng thẳng và có thể thư giãn, từ đó sẽ làm giảm bớt chứng ợ nóng.
3. Tránh các đồ uống có cafein, chất cồn
Dùng các đồ uống có caffein hoặc chất cồn khi bị ợ nóng có thể làm triệu chứng nặng thêm. Vì vậy, cần tuyệt đối tránh các đồ uống trên và cả thuốc lá.
4. Một số loại thuốc điều trị
Nếu các biện pháp không can thiệp thuốc không có hiệu quả, bác sĩ có thể sẽ kê một số loại thuốc điều trị ợ nóng hiệu quả nhưng vẫn an toàn khi cho con bú. Thuốc kháng axit là phương pháp tốt nhất và an toàn để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Bác sĩ cũng có thể kê một số loại thuốc giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng ợ nóng, tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc để đảm bảo rằng các loại thuốc sẽ không vào sữa mẹ và gây ảnh hưởng đến con.

Ngăn ngừa chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú
• Tránh cho con bú nằm sau khi bạn vừa ăn xong
• Cố gắng ăn chậm và giảm bớt khẩu phần ăn. Tránh ăn quá nhanh

• Uống nhiều nước để tăng cường tiêu hóa và có đủ sữa cho bú.
Cho con bú 2
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Ợ nóng là gì?
Ợ nóng là cảm giác nóng trong ngực kèm theo vị đắng trong miệng. Triệu chứng ợ nóng có thể nặng hơn sau khi bạn ăn xong hoặc khi nằm nghỉ ngơi. Ợ nóng kéo dài có thể làm cho bạn khó ăn và khó nuốt.
Nguyên nhân gây ợ nóng
Ợ nóng trong giai đoạn cho con bú chủ yếu xảy ra với các mẹ cho con bú nằm. Tư thế này làm cho axit trong dạ dày rò rỉ qua cơ thắt thực quản gây cảm giác khó chịu. Dưới đây là các nguyên nhân gây nên chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Tư thế cho con bú
2. Các hoạt động chăm con: cúi xuống nhấc con lên hoặc thay quần áo cho con
3. Căng thẳng và lo lắng
4. Thói quen ăn uống
5. Các loại thực phẩm có tính axit như dấm, cà chua, mù tạt, thức ăn nóng và cay, và các loại đồ chiên
6. Đồ uống chứa cafein
7. Một số thuốc
8. Hút thuốc.
Các triệu chứng ợ nóng
 1. Đau lan từ lưng tới vai
 2. Vị đắng trong miệng
 3. Khó nuốt hoặc đau khi nuốt
 4. Đi ngoài ra máu
 5. Hụt hơi
 6. Cảm giác mê sảng hoặc chóng mặt
 7. Đổ mồ hôi khi có cơn đau ngực
 8. Nôn ra máu
 9. Giảm cân quá nhanh
Chẩn đoán chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Nếu thấy bất kỳ triệu chứng nào ở trên hơn hai lần trong một tuần bạn nên đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chuẩn đoán nguyên nhân qua khám lâm sàng và sau đó có thể đề nghị làm một số xét nghiệm như:
• Chụp X-quang bụng
• Kiểm tra độ pH để xác định lượng axit trong thực quản
• Nội soi để kiểm tra xem có vết loét nào không.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chứng ợ nóng, các bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị và kê đơn thuốc. Các bác sĩ sẽ kê thuốc chỉ khi các phương pháp điều trị không dùng thuốc không hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp hữu hiệu để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú.
1. Thay đổi lối sống
Khi bị ợ nóng, bạn nên tránh các thực phẩm có thể khiến triệu chứng nghiêm trọng hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ và thay đổi thói quen ăn uống để duy trì cân nặng hợp lý. Tránh nằm ngay sau khi vừa ăn no. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng vừa phải, chẳng hạn như đi bộ hoặc đạp xe để duy trì cân nặng hợp lý. Ngoài ra, nên uống nhiều nước.
2. Liệu pháp điều trị bằng hương thơm
Hương thơm là một liệu pháp chữa bệnh hiệu quả để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Mùi hương của các thành phần trong hương liệu sẽ giúp bạn giảm căng thẳng và có thể thư giãn, từ đó sẽ làm giảm bớt chứng ợ nóng.
3. Tránh các đồ uống có cafein, chất cồn
Dùng các đồ uống có caffein hoặc chất cồn khi bị ợ nóng có thể làm triệu chứng nặng thêm. Vì vậy, cần tuyệt đối tránh các đồ uống trên và cả thuốc lá.
4. Một số loại thuốc điều trị
Nếu các biện pháp không can thiệp thuốc không có hiệu quả, bác sĩ có thể sẽ kê một số loại thuốc điều trị ợ nóng hiệu quả nhưng vẫn an toàn khi cho con bú. Thuốc kháng axit là phương pháp tốt nhất và an toàn để điều trị chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú. Bác sĩ cũng có thể kê một số loại thuốc giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng ợ nóng, tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc để đảm bảo rằng các loại thuốc sẽ không vào sữa mẹ và gây ảnh hưởng đến con.

Ngăn ngừa chứng ợ nóng trong giai đoạn cho con bú
• Tránh cho con bú nằm sau khi bạn vừa ăn xong
• Cố gắng ăn chậm và giảm bớt khẩu phần ăn. Tránh ăn quá nhanh

• Uống nhiều nước để tăng cường tiêu hóa và có đủ sữa cho bú.
Giúp mẹ thoát chứng ợ nóng trong thời gian cho con bú
Chi Tiết
Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ

Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ

dau hieu tre so sinh da bu du sua me - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Muốn biết trẻ sơ sinh đã hấp thụ được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hay chưa, mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu bé đã bú đủ sữa mẹ dưới đây:
* Trẻ thường xuyên có tã ướt và bẩn.
* Trẻ hài lòng sau khi bú.
* Sữa nhìn thấy được trong khi cho con bú (sữa rò rỉ, nhỏ giọt ra ngoài).
* Trẻ tăng cân sau 4-5 ngày sau khi sinh.
Tã ướt và bẩn
Một trong những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bú đủ sữa là tình trạng tã của trẻ. Trẻ nên có một chiếc vài tã ướt và bẩn mỗi ngày trong những ngày đầu tiên sau khi sinh. Khởi đầu giai đoạn mẹ có sữa, lượng tã bẩn thường tăng 6 chiếc hoặc hơn mỗi ngày. Cùng lúc đó, phân trẻ sẽ chuyển sang màu xanh lá, sau đó trở thành màu vàng. Thường bé sẽ đi 3 lần hoặc hơn mỗi ngày. Đặc biệt khi bé được bú đầy đủ sẽ có phân màu vàng trong khi và sau khi bú. Khi trẻ lớn dần, bé sẽ đi ít dần đi, và sau một tháng, trẻ có thể bỏ qua vài ngày. Nếu phân mềm mà trẻ vẫn bú đều và cư xử tốt thì điều này hoàn toàn bình thường.
Chu kì ăn của trẻ là một dấu hiệu quan trọng thể hiện rằng trẻ đang được bú đủ sữa. Nếu cộng tổng tất cả các lượt bú trong ngày, trẻ nên được bú ít nhất 8 đến 12 lần một ngày. Hãy nhớ rằng trẻ sơ sinh sẽ bú thường xuyên và sẽ thể hiện ra khi chúng sẵn sàng để bú. Độ dài của mỗi lần bú sẽ thay đổi và trẻ sẽ thể hiện ra khi chúng bú xong.

Khi trẻ bú tốt cùng với tư thế bú đúng, trẻ sẽ bú sâu, người mẹ sẽ nghe được một vài tiếng nuốt và sẽ không thấy đau trong khi con bú. Trẻ sẽ thể hiện sự hài lòng và/hoặc ngủ cho đến lần bú tiếp theo. Nếu trẻ ngủ lâu hơn 4 tiếng trong 2 tuần đầu, hãy đánh thức con dậy để cho con bú. Nếu trẻ không đủ tỉnh táo để ăn ít nhất 8 lần 1 ngày, hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa.
Trẻ sẽ được cân trong mỗi lần đi khám. Đây là một trong những cách tốt nhất để biết được lượng sữa mà con nhận được. Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyên rằng trẻ nên được đưa đi khám ở bệnh viện hoặc khám tại nhà trong vòng 3 đến 5 ngày tuổi để kiểm tra chu trình bú và kiểm tra cân nặng của trẻ. Trong tuần đầu, đa số trẻ sơ sinh sẽ giảm cân, nhưng trẻ sẽ trở lại cân nặng lúc mới chào đời khi kết thúc tuần thứ 2. Một khi mẹ bắt đầu có sữa, trẻ sẽ tăng khoảng 15 đến 30g mỗi ngày trong 3 tháng đầu.
Lưu ý: Những dấu hiệu trẻ đói
Trẻ có thể báo hiệu cho mẹ biết khi nào trẻ đói bằng những cách sau:
* Những cử chỉ nhỏ khi trẻ bắt đầu thức giấc
* Trẻ khóc hoặc chẹp môi.
* Trẻ đưa tay hoặc chân đến vùng giữa bụng.
* Trẻ vươn vai hoặc ngáp.
* Trẻ đột nhiên thức giấc và nhìn cảnh giác.
* Trẻ đưa bàn tay lên miệng.
* Trẻ làm hành động mút.
* Đưa nắm tay lên miệng.
* Trẻ hiếu động hơn.

* Trẻ rúc mình vào vú mẹ.
dau hieu tre so sinh da bu du sua me - 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Muốn biết trẻ sơ sinh đã hấp thụ được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hay chưa, mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu bé đã bú đủ sữa mẹ dưới đây:
* Trẻ thường xuyên có tã ướt và bẩn.
* Trẻ hài lòng sau khi bú.
* Sữa nhìn thấy được trong khi cho con bú (sữa rò rỉ, nhỏ giọt ra ngoài).
* Trẻ tăng cân sau 4-5 ngày sau khi sinh.
Tã ướt và bẩn
Một trong những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bú đủ sữa là tình trạng tã của trẻ. Trẻ nên có một chiếc vài tã ướt và bẩn mỗi ngày trong những ngày đầu tiên sau khi sinh. Khởi đầu giai đoạn mẹ có sữa, lượng tã bẩn thường tăng 6 chiếc hoặc hơn mỗi ngày. Cùng lúc đó, phân trẻ sẽ chuyển sang màu xanh lá, sau đó trở thành màu vàng. Thường bé sẽ đi 3 lần hoặc hơn mỗi ngày. Đặc biệt khi bé được bú đầy đủ sẽ có phân màu vàng trong khi và sau khi bú. Khi trẻ lớn dần, bé sẽ đi ít dần đi, và sau một tháng, trẻ có thể bỏ qua vài ngày. Nếu phân mềm mà trẻ vẫn bú đều và cư xử tốt thì điều này hoàn toàn bình thường.
Chu kì ăn của trẻ là một dấu hiệu quan trọng thể hiện rằng trẻ đang được bú đủ sữa. Nếu cộng tổng tất cả các lượt bú trong ngày, trẻ nên được bú ít nhất 8 đến 12 lần một ngày. Hãy nhớ rằng trẻ sơ sinh sẽ bú thường xuyên và sẽ thể hiện ra khi chúng sẵn sàng để bú. Độ dài của mỗi lần bú sẽ thay đổi và trẻ sẽ thể hiện ra khi chúng bú xong.

Khi trẻ bú tốt cùng với tư thế bú đúng, trẻ sẽ bú sâu, người mẹ sẽ nghe được một vài tiếng nuốt và sẽ không thấy đau trong khi con bú. Trẻ sẽ thể hiện sự hài lòng và/hoặc ngủ cho đến lần bú tiếp theo. Nếu trẻ ngủ lâu hơn 4 tiếng trong 2 tuần đầu, hãy đánh thức con dậy để cho con bú. Nếu trẻ không đủ tỉnh táo để ăn ít nhất 8 lần 1 ngày, hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa.
Trẻ sẽ được cân trong mỗi lần đi khám. Đây là một trong những cách tốt nhất để biết được lượng sữa mà con nhận được. Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyên rằng trẻ nên được đưa đi khám ở bệnh viện hoặc khám tại nhà trong vòng 3 đến 5 ngày tuổi để kiểm tra chu trình bú và kiểm tra cân nặng của trẻ. Trong tuần đầu, đa số trẻ sơ sinh sẽ giảm cân, nhưng trẻ sẽ trở lại cân nặng lúc mới chào đời khi kết thúc tuần thứ 2. Một khi mẹ bắt đầu có sữa, trẻ sẽ tăng khoảng 15 đến 30g mỗi ngày trong 3 tháng đầu.
Lưu ý: Những dấu hiệu trẻ đói
Trẻ có thể báo hiệu cho mẹ biết khi nào trẻ đói bằng những cách sau:
* Những cử chỉ nhỏ khi trẻ bắt đầu thức giấc
* Trẻ khóc hoặc chẹp môi.
* Trẻ đưa tay hoặc chân đến vùng giữa bụng.
* Trẻ vươn vai hoặc ngáp.
* Trẻ đột nhiên thức giấc và nhìn cảnh giác.
* Trẻ đưa bàn tay lên miệng.
* Trẻ làm hành động mút.
* Đưa nắm tay lên miệng.
* Trẻ hiếu động hơn.

* Trẻ rúc mình vào vú mẹ.
Dấu hiệu trẻ bú mẹ đủ
Chi Tiết
5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào

5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào

Sữa mẹ
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Để da được tiếp xúc với da
Amy Mager, một tư vấn viên về việc cho trẻ bú sữa mẹ cho biết một trong những mẹo đơn giản giúp sữa mẹ nhanh về và dồi dào chính là việc để da bé được tiếp xúc trực tiếp với vùng da ở ngực của mẹ. Chẳng hạn, trong phòng riêng, mẹ có thể không mặc áo khi cho bé bú và bé chỉ cần được quấn bỉm và đắp một cái chăn mỏng dành cho trẻ nhỏ lên người. "Càng tiếp xúc da với da, sữa của mẹ sẽ nhanh về hơn và nhiều hơn”, Mager giải thích.
2. Mẹ cho bé bú theo nhu cầu
Mẹ chú ý quan sát và nhận biết các dấu hiệu cho biết bé đói bụng. Cụ thể, một số tín hiệu để nhận biết như là bé cho tay lên miệng, lên ngực của mẹ, bé quay đầu và tìm bầu sữa của mẹ… đó là lúc bé đói và mẹ cần cho bé bú luôn, tránh làm bé nổi cáu, tức giận và khóc thét vì đói. Bé được cho bú lúc đó sẽ giúp kích thích bầu sữa của mẹ. Như vậy, mẹ hãy cho bé ăn theo nhu cầu, bất cứ lúc nào bé muốn, dần dần mẹ cũng sẽ nhận ra khoảng thời gian biểu bé cần mẹ cho bú và đó cũng là mẹo tự nhiên giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.

3. Mẹ cho bé bú cả hai bên ngực
Mỗi lần bé bú xong mà không hết sữa, mẹ có thể vắt sữa thừa lưu trữ lần sau cho bé dùng hoặc vắt bỏ đi. Cách làm này sẽ giúp lượng sữa mới luôn được tiết ra, thay thế cho sữa cũ. Bên cạnh đó, mỗi lần cho bé bú, mẹ cũng nên để bé bú cả hai bầu sữa. Điều này không chỉ giúp sữa mẹ được sản xuất đều ở cả hai bên ngực để mẹ nhiều sữa hơn mà còn giúp ngực mẹ cân đối hơn, tránh bên to bên nhỏ.
4. Mẹ cho bé bú đúng cách
Bé càng ti mẹ nhiều thì lượng sữa mẹ cũng được sản xuất ra nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu của bé. Mẹ cho bé ti đúng cách cũng là một trong những mẹo giúp mẹ có nhiều sữa hơn. Khi miệng bé ngậm ti của mẹ không chặt hay chưa đúng cách, mẹ hãy đưa bé ra và cho bé bú lại. Mẹ cũng có thể nói chuyện với bé, làm sao cho miệng bé mở để mẹ có thể dễ dàng đưa ti vào.
Mẹ có thể nhận biết bé bú mẹ chưa đúng cách nếu mẹ bị đau - mẹ nên nhẹ nhàng chèn ngón tay mình vào giữa miệng bé và vú mẹ để điều chỉnh. Sau đó, thử một lần nữa.
Khi bé bắt đầu bú, bé trở nên thư giãn và thoải mái cho đến khi bú no. Nếu bé không tập trung bú mẹ mà ngó nghiêng xung quanh, có thể là bé chưa bám vú mẹ tốt. Mẹ có thể cho bé tạm ngừng bú ít chút khi sữa đang chảy nhanh để bé không hít phải nhiều hơi.
Một số bước để mẹ cho bé ngậm vú mẹ đúng cách:
- Mẹ kiểm tra miệng bé xem có mở đủ rộng khi đưa vào vú mẹ.
- Đảm bảo lưỡi, môi dưới và cằm bé chạm vào bầu vú mẹ đầu tiên.
- Để môi dưới của bé cách xa núm vú mẹ một khoảng nhất định.
5. Hãy kiên nhẫn
Mẹ sinh bé xong mà sữa không về hoặc sữa ít, không đủ cho bé bú, mẹ thường dễ tức giận và nổi cáu. Tuy nhiên, điều đó chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Mẹ hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn và thả lỏng cơ thể. Mẹ hãy chăm sóc và đối xử tốt với bản thân mình. Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước và cố gắng ngủ đủ giấc khi có thể để sữa mẹ tự nhiên về. Mẹ có thể dùng tay massage ngực mình và thử dùng máy hút sữa giữa các cữ bú của bé. Tuy nhiên, máy hút sữa không bao giờ giúp mẹ có thể sản xuất ra nhiều sữa như khi mẹ cho bé bú trực tiếp.

Cách tốt nhất để mẹ biết bé đã được bú đủ sữa mẹ hay chưa là mẹ để ý đến số lượng tã ướt/tã bẩn mẹ thay ra cho bé hàng ngày. Nếu mẹ vẫn còn lo ngại về nguồn sữa của mình, mẹ có thể trao đổi với bác sỹ hay chuyên gia tư vấn.
Sữa mẹ
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

1. Để da được tiếp xúc với da
Amy Mager, một tư vấn viên về việc cho trẻ bú sữa mẹ cho biết một trong những mẹo đơn giản giúp sữa mẹ nhanh về và dồi dào chính là việc để da bé được tiếp xúc trực tiếp với vùng da ở ngực của mẹ. Chẳng hạn, trong phòng riêng, mẹ có thể không mặc áo khi cho bé bú và bé chỉ cần được quấn bỉm và đắp một cái chăn mỏng dành cho trẻ nhỏ lên người. "Càng tiếp xúc da với da, sữa của mẹ sẽ nhanh về hơn và nhiều hơn”, Mager giải thích.
2. Mẹ cho bé bú theo nhu cầu
Mẹ chú ý quan sát và nhận biết các dấu hiệu cho biết bé đói bụng. Cụ thể, một số tín hiệu để nhận biết như là bé cho tay lên miệng, lên ngực của mẹ, bé quay đầu và tìm bầu sữa của mẹ… đó là lúc bé đói và mẹ cần cho bé bú luôn, tránh làm bé nổi cáu, tức giận và khóc thét vì đói. Bé được cho bú lúc đó sẽ giúp kích thích bầu sữa của mẹ. Như vậy, mẹ hãy cho bé ăn theo nhu cầu, bất cứ lúc nào bé muốn, dần dần mẹ cũng sẽ nhận ra khoảng thời gian biểu bé cần mẹ cho bú và đó cũng là mẹo tự nhiên giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.

3. Mẹ cho bé bú cả hai bên ngực
Mỗi lần bé bú xong mà không hết sữa, mẹ có thể vắt sữa thừa lưu trữ lần sau cho bé dùng hoặc vắt bỏ đi. Cách làm này sẽ giúp lượng sữa mới luôn được tiết ra, thay thế cho sữa cũ. Bên cạnh đó, mỗi lần cho bé bú, mẹ cũng nên để bé bú cả hai bầu sữa. Điều này không chỉ giúp sữa mẹ được sản xuất đều ở cả hai bên ngực để mẹ nhiều sữa hơn mà còn giúp ngực mẹ cân đối hơn, tránh bên to bên nhỏ.
4. Mẹ cho bé bú đúng cách
Bé càng ti mẹ nhiều thì lượng sữa mẹ cũng được sản xuất ra nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu của bé. Mẹ cho bé ti đúng cách cũng là một trong những mẹo giúp mẹ có nhiều sữa hơn. Khi miệng bé ngậm ti của mẹ không chặt hay chưa đúng cách, mẹ hãy đưa bé ra và cho bé bú lại. Mẹ cũng có thể nói chuyện với bé, làm sao cho miệng bé mở để mẹ có thể dễ dàng đưa ti vào.
Mẹ có thể nhận biết bé bú mẹ chưa đúng cách nếu mẹ bị đau - mẹ nên nhẹ nhàng chèn ngón tay mình vào giữa miệng bé và vú mẹ để điều chỉnh. Sau đó, thử một lần nữa.
Khi bé bắt đầu bú, bé trở nên thư giãn và thoải mái cho đến khi bú no. Nếu bé không tập trung bú mẹ mà ngó nghiêng xung quanh, có thể là bé chưa bám vú mẹ tốt. Mẹ có thể cho bé tạm ngừng bú ít chút khi sữa đang chảy nhanh để bé không hít phải nhiều hơi.
Một số bước để mẹ cho bé ngậm vú mẹ đúng cách:
- Mẹ kiểm tra miệng bé xem có mở đủ rộng khi đưa vào vú mẹ.
- Đảm bảo lưỡi, môi dưới và cằm bé chạm vào bầu vú mẹ đầu tiên.
- Để môi dưới của bé cách xa núm vú mẹ một khoảng nhất định.
5. Hãy kiên nhẫn
Mẹ sinh bé xong mà sữa không về hoặc sữa ít, không đủ cho bé bú, mẹ thường dễ tức giận và nổi cáu. Tuy nhiên, điều đó chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Mẹ hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn và thả lỏng cơ thể. Mẹ hãy chăm sóc và đối xử tốt với bản thân mình. Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước và cố gắng ngủ đủ giấc khi có thể để sữa mẹ tự nhiên về. Mẹ có thể dùng tay massage ngực mình và thử dùng máy hút sữa giữa các cữ bú của bé. Tuy nhiên, máy hút sữa không bao giờ giúp mẹ có thể sản xuất ra nhiều sữa như khi mẹ cho bé bú trực tiếp.

Cách tốt nhất để mẹ biết bé đã được bú đủ sữa mẹ hay chưa là mẹ để ý đến số lượng tã ướt/tã bẩn mẹ thay ra cho bé hàng ngày. Nếu mẹ vẫn còn lo ngại về nguồn sữa của mình, mẹ có thể trao đổi với bác sỹ hay chuyên gia tư vấn.
5 mẹo tự nhiên giúp có nguồn sữa mẹ dồi dào
Chi Tiết
Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa

Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa

Nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ không có sữa cho con bú 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục đến khi bé hơn 1 tuổi, sữa mẹ sẽ giúp cho dạ dày của bé to ra, đường tiêu hóa phát triển, khiến bé thèm ăn.
1. Nghỉ ngơi không đủ
Sau 9 tháng mang thai và đặc biệt là trải qua quá trình “vượt cạn”, người phụ nữ thường tiêu hao rất nhiều sức lực. Nhưng giai đoạn sơ sinh, phần lớn mọi hoạt động của mẹ lại gắn chặt với em bé: cho bú, ru ngủ, thay tã, tắm, dỗ dành khi quấy khóc… Đấy là lúc bé thức, còn lúc bé ngủ, chắc chắc có không ít bà mẹ sẽ say sưa ngắm nhìn thiên thần nhỏ của mình mà quên mất rằng bản thân cũng cần phải tranh thủ đi ngủ. Vì vậy thường xảy ra tình trạng mệt mỏi kéo dài và không đảm bảo sự nghỉ ngơi cần thiết sau khi sinh.
Trong thực tế, việc tiết sữa sau khi sinh phụ thuộc vào việc tuyến yên tiết ra prolactin, bên cạnh việc cho con bú sớm để kích thích tuyến vú thì nếu không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến yên, khiến cơ thể rất khó tiết ra sữa nuôi con.
Các bác sĩ phụ sản cho biết trẻ sơ sinh ngủ ít nhất 17 – 18 giờ đồng hồ mỗi ngày, các bà mẹ nên tranh thủ thời gian này để ngủ và nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.
2. Không cho con bú thường xuyên
Sau nhiều năm quan sát, các bác sĩ sản khoa nhận thấy rất nhiều bà mẹ đều có chung băn khoăn là không biết cho con bú đến lúc nào thì no và lo rằng sữa của mình không đủ cho con bú.
Kết quả là các mẹ đều cho con bú thêm sữa công thức, sau một thời gian bé sẽ tỏ ra “chán” sữa mẹ và thích bú bình hơn. Dần dần, do không thường xuyên cho con bú nên cơ thể người mẹ không có phản xạ tiết sữa.
Các bác sĩ Sản khoa cho rằng lo lắng con bú không đủ lo của các bà mẹ là không cần thiết. Bởi kích thước dạ dày của trẻ vừa sinh chỉ như quả bóng thủy tinh cỡ nhỏ nên lượng sữa non của mẹ cũng đủ cung cấp cho bé; sau một tuần dạ dày của bé cũng chỉ nhỏ như quả bóng bàn, sau hai tuần to bằng quả trứng gà. Vì vậy, cho bé bú bình quá sớm với mật độ dày đặc sẽ làm tăng khả năng béo phì khi trẻ lớn lên.
3. Tư thế cho con bú không chính xác
Việc cho con bú với tư thế không chính xác có thể khiến bé không hút được sữa và làm đau mẹ trong khi ăn. Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả: một là tuyến vú ít khi nhận được kích thích nên không có phản xạ tiết sữa thường xuyên; hai là khi bị đau vú khi cho con bú, người mẹ thường sản sinh tâm lý khó chịu và rất “ngại” cho con “ngậm ti”.

4. Không có thời gian để massage ngực
Thông thường, trong vòng 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi sinh, sữa mẹ sẽ “về” nhiều và ồ ạt khiến tuyến vú không xử lý kịp thời, các “ống dẫn sữa” bị tắc nghẽn và huyết dịch tăng lên cản trở sự lưu thông của tuyến sữa. Đi kèm với đó là tình trạng sưng đầu vú, ngực đau tức, thậm chí còn có thể bị sốt. Đây là chính là hiện tượng tức sữa thường gặp ở các bà mẹ mới sinh con.

Nếu không xử lý đúng cách và xoa bóp nhẹ nhàng kịp thời, bà mẹ có thể bị viêm tuyến vú và không thể cho con bú.
Nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ không có sữa cho con bú 1
Ngày càng có nhiều mẹ Gấu hút sữa thành công với CẨM NANG HÚT SỮA của mẹ Gấu Mẹ Gấu (0983281307 - VIBER, ZALO) hướng dẫn hút ĐÚNG CÁCH giúp HÀNG NGHÌN mẹ tăng sữa sau khi đã ĂN + UỐNG + MASSA đủ nơi, đủ cách tại link: https://goo.gl/OQtmyi  

Cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục đến khi bé hơn 1 tuổi, sữa mẹ sẽ giúp cho dạ dày của bé to ra, đường tiêu hóa phát triển, khiến bé thèm ăn.
1. Nghỉ ngơi không đủ
Sau 9 tháng mang thai và đặc biệt là trải qua quá trình “vượt cạn”, người phụ nữ thường tiêu hao rất nhiều sức lực. Nhưng giai đoạn sơ sinh, phần lớn mọi hoạt động của mẹ lại gắn chặt với em bé: cho bú, ru ngủ, thay tã, tắm, dỗ dành khi quấy khóc… Đấy là lúc bé thức, còn lúc bé ngủ, chắc chắc có không ít bà mẹ sẽ say sưa ngắm nhìn thiên thần nhỏ của mình mà quên mất rằng bản thân cũng cần phải tranh thủ đi ngủ. Vì vậy thường xảy ra tình trạng mệt mỏi kéo dài và không đảm bảo sự nghỉ ngơi cần thiết sau khi sinh.
Trong thực tế, việc tiết sữa sau khi sinh phụ thuộc vào việc tuyến yên tiết ra prolactin, bên cạnh việc cho con bú sớm để kích thích tuyến vú thì nếu không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến yên, khiến cơ thể rất khó tiết ra sữa nuôi con.
Các bác sĩ phụ sản cho biết trẻ sơ sinh ngủ ít nhất 17 – 18 giờ đồng hồ mỗi ngày, các bà mẹ nên tranh thủ thời gian này để ngủ và nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.
2. Không cho con bú thường xuyên
Sau nhiều năm quan sát, các bác sĩ sản khoa nhận thấy rất nhiều bà mẹ đều có chung băn khoăn là không biết cho con bú đến lúc nào thì no và lo rằng sữa của mình không đủ cho con bú.
Kết quả là các mẹ đều cho con bú thêm sữa công thức, sau một thời gian bé sẽ tỏ ra “chán” sữa mẹ và thích bú bình hơn. Dần dần, do không thường xuyên cho con bú nên cơ thể người mẹ không có phản xạ tiết sữa.
Các bác sĩ Sản khoa cho rằng lo lắng con bú không đủ lo của các bà mẹ là không cần thiết. Bởi kích thước dạ dày của trẻ vừa sinh chỉ như quả bóng thủy tinh cỡ nhỏ nên lượng sữa non của mẹ cũng đủ cung cấp cho bé; sau một tuần dạ dày của bé cũng chỉ nhỏ như quả bóng bàn, sau hai tuần to bằng quả trứng gà. Vì vậy, cho bé bú bình quá sớm với mật độ dày đặc sẽ làm tăng khả năng béo phì khi trẻ lớn lên.
3. Tư thế cho con bú không chính xác
Việc cho con bú với tư thế không chính xác có thể khiến bé không hút được sữa và làm đau mẹ trong khi ăn. Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả: một là tuyến vú ít khi nhận được kích thích nên không có phản xạ tiết sữa thường xuyên; hai là khi bị đau vú khi cho con bú, người mẹ thường sản sinh tâm lý khó chịu và rất “ngại” cho con “ngậm ti”.

4. Không có thời gian để massage ngực
Thông thường, trong vòng 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi sinh, sữa mẹ sẽ “về” nhiều và ồ ạt khiến tuyến vú không xử lý kịp thời, các “ống dẫn sữa” bị tắc nghẽn và huyết dịch tăng lên cản trở sự lưu thông của tuyến sữa. Đi kèm với đó là tình trạng sưng đầu vú, ngực đau tức, thậm chí còn có thể bị sốt. Đây là chính là hiện tượng tức sữa thường gặp ở các bà mẹ mới sinh con.

Nếu không xử lý đúng cách và xoa bóp nhẹ nhàng kịp thời, bà mẹ có thể bị viêm tuyến vú và không thể cho con bú.
Nguyên Nhân Hàng Đầu Mẹ Bị Giảm Sữa
Chi Tiết
Máy hút sữa Spectra-S1- 2bên (Hàn Quốc)

Máy hút sữa Spectra-S1- 2bên (Hàn Quốc)

3,780,000VNĐ+ QUÀ

Máy hút sữa 2 bên Spectra-S1 (nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc)


GIÁ BÁN: 3.780.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)


GIÁ BÁN: 3.780.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)
3,780,000VNĐ+ QUÀ

Máy hút sữa 2 bên Spectra-S1 (nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc)


GIÁ BÁN: 3.780.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)


GIÁ BÁN: 3.780.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)
Máy hút sữa Spectra-S1- 2bên (Hàn Quốc)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi8gt0ll0SMNKicttbWhxbzsLeL_qYkzhLgHv0AeFHDWjA3Pjk1mhLDxREU6_6cMhqm6NVqshIy9adQaAUPVqapvID5VC6k9ZMB67s_xEiYiexXk3nuUVOjvyDj9TkFQoLGF80gLDSKAV_E/s72-c/May-hut-sua-Spectra-S1-AnhDaiDien.jpg
Chi Tiết
Máy hút sữa Spectra-Dew350- 2bên (Hàn Quốc)

Máy hút sữa Spectra-Dew350- 2bên (Hàn Quốc)

2,650,000VNĐ+ QUÀ








GIÁ BÁN: 2.650.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)


2,650,000VNĐ+ QUÀ








GIÁ BÁN: 2.650.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)


Máy hút sữa Spectra-Dew350- 2bên (Hàn Quốc)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjZD_BXrIhFayJkspyQDAAO-TLU_pyfdDAx-PgbfysNkYf9bmxhAWSC3wJZrNXVuXyzITbwBhlVoR82hbddGrrgIt87ftJeYyP0KvHiZBLary1kWIXRS4uXwJ3Zmpg8XKqq7mjXa2_Dz1U2/s72-c/May-hut-sua-Spectra-Dew350-AnhDaiDien.jpg
Chi Tiết
Máy hút sữa Spectra-M1- 2bên (Hàn Quốc)

Máy hút sữa Spectra-M1- 2bên (Hàn Quốc)

2,530,000VNĐ




Máy hút sữa 2 bên Spectra-M1 (nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc & nâng cấp thêm)
2,530,000VNĐ




Máy hút sữa 2 bên Spectra-M1 (nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc & nâng cấp thêm)
Máy hút sữa Spectra-M1- 2bên (Hàn Quốc)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi9RJkOW4M3KreJL-C3s5RWLD6tITZH2hs8hu-pxhipggtICr69u0jj5kCmuxQYGHtzVEANp1l_g5u2WpdEsBDjfOKKkEGrcFdjtK-MVnIubEbCpS888zI8gT6Z0EY8ATauM_k9Q35bL6TA/s72-c/May-hut-sua-Spectra-M1-2ben-han-quoc.jpg
Chi Tiết
Máy hút sữa Spectra-M1- 1bên (Hàn Quốc)

Máy hút sữa Spectra-M1- 1bên (Hàn Quốc)

1,980,000+QUÀ


TÊN SẢN PHẨM
ẢNH SẢN PHẨM
GIÁ BÁN: 1.980.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)

 Ý kiến khách hàng đã sử dụng sản phẩm






  Model:SPECTRA M1
  Hãng sản xuất:Uzinmedicare - Korea
  Bảo hành:12 tháng
  Loại sản phẩm:Máy hút sữa
  Tình trạng:Đang bán

  Giá sản phẩm:1,980,000 VNĐ / Bộ + QUÀ TẶNG + FREESHIP TOÀN QUỐC

Spectra M1 được sản xuất trên dây chuyền và công nghệ mới nhất của hãng Uzinmedicare (nhà sản xuất máy hút sữa hàng đầu Hàn Quốc) thiết kế đặc biệt với kiểu dáng tròn nhỏ nhắn nhưng không kém phần chắc chắn. Trọng lượng chỉ 500g cầm gọn trong lòng bàn tay giúp các bà mẹ hoàn toàn chủ động khi mang đi làm hoặc đi du lịch.

Máy hút sữa Spectra M1 được sản xuất tại Hàn Quốc, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng và được các bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng và người tiêu dùng đánh giá cao:
- Chứng chỉ chứng nhận sản phẩm đảm bảo chất lượng Y tế theo tiêu chuẩn Châu Âu (CE)
- Chứng chỉ chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng theo tiêu chuẩn FDA Mỹ

- Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2008 / ISO 13485:2003

Phụ kiện kèm theo máy:
- 01 Adapter nguồn 220V/50Hz
- 01 Protecter chống tràn sữa (thiết bị chống chảy ngược sữa)
- 01 Ống khí
- 01 Phễu hút sữa
- 01 Bộ van 1 chiều
- 01 Bình đựng sữa 150ml (nhựa PP không có chất bisphenol-A)

- 01 Sách hướng dẫn sử dụng Tiếng Anh/Tiếng Việt.

Thông số kỹ thuật:
- Trọng lượng:  500g
- Điện áp:  220V/50Hz
- Công suất:  9W
- Pin sạc:  khi sạc đầy thời gian sử dụng có thể lên đến 180 phút.
- Áp lực hút:  30 ~ 300 mmHg (dung sai 10%)

Tính năng nổi bật:
- Áp dụng công nghệ kỹ thuật số trong điều khiển áp lực hút  với 5 cấp độ.
- Công nghệ hút sữa 2 giai đoạn tái tạo gần như thật quá trình bú của trẻ. Gồm 2 chế độ:
  + Chế độ mát xa bầu vú  để kích thích sữa về rất êm ái và hiệu quả.
  + Chế độ hút sữa theo cơ chế bú sữa tự nhiên của trẻ  Mút sữa - Uống sữa - Nghỉ để thở.
- Hút 1 bên.
- Máy hoạt động bằng điện hoặc Pin sạc (pin tích điện)
- Protector chống tràn sữa vào máy. 
- Dễ vệ sinh và tháo lắp máy

- Đảm bảo an toàn cho các bé nhà sản xuất đã ứng dụng công nghệ sản xuất bình sữa, phễu hút, ống khí và các đồ nhựa khác trên máy hoàn toàn là nhựa không độc, không nhiễm chất Bisphenol A(BPA free)



Ứng dụng:
- Dùng cho các bà mẹ ít sữa hoặc không có sữa
- Chữa tắc tia sữa hoặc đau sốt sữa (kết hợp chườm nóng)
- Điều chỉnh núm vú phẳng, tịt, quá to, quá nhỏ
- Hút thỉnh thoảng khi căng tức(trẻ vẫn bú mẹ bình thường)
- Điều trị núm vú bị đau nứt (không thường xuyên)
- Khi bé không bú mẹ
- Mẹ và bé phải cách ly
- Khi mẹ muốn cải thiện sự thoải mái khi cho trẻ ăn.
- Vắt sữa mẹ để dự trữ cho trẻ khi mẹ đi làm.
- Vắt sữa cho trẻ bú bình khi muốn cai sữa


Bảo hành:
 - Thời gian: 12 tháng cho động cơ máy
 Không bảo hành:
+ Nguồn điện, bình sữa, phễu chụp vú và van nhựa
+ Máy hỏng do lỗi của khách hàng (do dính sữa vào động cơ, để kiến bò vào trong bộ phận hút và động cơ...)
+ Động cơ bị nứt, biến dạng, cháy nổ, có mùi khét (do làm rơi máy, sử dụng sai nguồn điện hoặc do chập điện) .



 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)

1,980,000+QUÀ


TÊN SẢN PHẨM
ẢNH SẢN PHẨM
GIÁ BÁN: 1.980.000 vnđ

 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)

 Ý kiến khách hàng đã sử dụng sản phẩm






  Model:SPECTRA M1
  Hãng sản xuất:Uzinmedicare - Korea
  Bảo hành:12 tháng
  Loại sản phẩm:Máy hút sữa
  Tình trạng:Đang bán

  Giá sản phẩm:1,980,000 VNĐ / Bộ + QUÀ TẶNG + FREESHIP TOÀN QUỐC

Spectra M1 được sản xuất trên dây chuyền và công nghệ mới nhất của hãng Uzinmedicare (nhà sản xuất máy hút sữa hàng đầu Hàn Quốc) thiết kế đặc biệt với kiểu dáng tròn nhỏ nhắn nhưng không kém phần chắc chắn. Trọng lượng chỉ 500g cầm gọn trong lòng bàn tay giúp các bà mẹ hoàn toàn chủ động khi mang đi làm hoặc đi du lịch.

Máy hút sữa Spectra M1 được sản xuất tại Hàn Quốc, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng và được các bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng và người tiêu dùng đánh giá cao:
- Chứng chỉ chứng nhận sản phẩm đảm bảo chất lượng Y tế theo tiêu chuẩn Châu Âu (CE)
- Chứng chỉ chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng theo tiêu chuẩn FDA Mỹ

- Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2008 / ISO 13485:2003

Phụ kiện kèm theo máy:
- 01 Adapter nguồn 220V/50Hz
- 01 Protecter chống tràn sữa (thiết bị chống chảy ngược sữa)
- 01 Ống khí
- 01 Phễu hút sữa
- 01 Bộ van 1 chiều
- 01 Bình đựng sữa 150ml (nhựa PP không có chất bisphenol-A)

- 01 Sách hướng dẫn sử dụng Tiếng Anh/Tiếng Việt.

Thông số kỹ thuật:
- Trọng lượng:  500g
- Điện áp:  220V/50Hz
- Công suất:  9W
- Pin sạc:  khi sạc đầy thời gian sử dụng có thể lên đến 180 phút.
- Áp lực hút:  30 ~ 300 mmHg (dung sai 10%)

Tính năng nổi bật:
- Áp dụng công nghệ kỹ thuật số trong điều khiển áp lực hút  với 5 cấp độ.
- Công nghệ hút sữa 2 giai đoạn tái tạo gần như thật quá trình bú của trẻ. Gồm 2 chế độ:
  + Chế độ mát xa bầu vú  để kích thích sữa về rất êm ái và hiệu quả.
  + Chế độ hút sữa theo cơ chế bú sữa tự nhiên của trẻ  Mút sữa - Uống sữa - Nghỉ để thở.
- Hút 1 bên.
- Máy hoạt động bằng điện hoặc Pin sạc (pin tích điện)
- Protector chống tràn sữa vào máy. 
- Dễ vệ sinh và tháo lắp máy

- Đảm bảo an toàn cho các bé nhà sản xuất đã ứng dụng công nghệ sản xuất bình sữa, phễu hút, ống khí và các đồ nhựa khác trên máy hoàn toàn là nhựa không độc, không nhiễm chất Bisphenol A(BPA free)



Ứng dụng:
- Dùng cho các bà mẹ ít sữa hoặc không có sữa
- Chữa tắc tia sữa hoặc đau sốt sữa (kết hợp chườm nóng)
- Điều chỉnh núm vú phẳng, tịt, quá to, quá nhỏ
- Hút thỉnh thoảng khi căng tức(trẻ vẫn bú mẹ bình thường)
- Điều trị núm vú bị đau nứt (không thường xuyên)
- Khi bé không bú mẹ
- Mẹ và bé phải cách ly
- Khi mẹ muốn cải thiện sự thoải mái khi cho trẻ ăn.
- Vắt sữa mẹ để dự trữ cho trẻ khi mẹ đi làm.
- Vắt sữa cho trẻ bú bình khi muốn cai sữa


Bảo hành:
 - Thời gian: 12 tháng cho động cơ máy
 Không bảo hành:
+ Nguồn điện, bình sữa, phễu chụp vú và van nhựa
+ Máy hỏng do lỗi của khách hàng (do dính sữa vào động cơ, để kiến bò vào trong bộ phận hút và động cơ...)
+ Động cơ bị nứt, biến dạng, cháy nổ, có mùi khét (do làm rơi máy, sử dụng sai nguồn điện hoặc do chập điện) .



 

098.328.1307 (sms, viber, zalo)

Máy hút sữa Spectra-M1- 1bên (Hàn Quốc)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgzSoeYCvz87Imjv657ett_5uf7j62UGCx7y2cAoZUBIr6ZZFMnnhvaANclOb0NjnVgjbOIsx7UV_Mcc34ke3JOo7Gbrkki9gJU5wgzjJJsXluRkEOJRlvf4g4tZ3VEdhtpLS6A7Y9i5ar3/s72-c/May-hut-sua-Spectra-M1-AnhDien.jpg
Chi Tiết
 
Sở hữu thương hiệu KiSuMom : Thanh Hà (thường được các mẹ sữa biết đến với nick Mẹ Gấu)
BẢN QUYỀN © 2016. ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
© Quy định về bản quyền - KiSuMom Shop .
Vui lòng ghi rõ nguồn nếu bạn sử dụng bất kỳ thông tin và hình ảnh nào trên website này. Hết sức cảm ơn vì bạn đã tôn trọng!
(Hãy giữ nguyên link liên kết vì hẳn là bạn là người văn mình và tôn trọng quyền tác giả của tôi)
NIỀM TỰ HÀO CỦA TÔI LÀ 99,9% CÁC BÀ MẸ ĐẾN VỚI KISUMOM ĐỀU ĐÃ KÍCH SỮA THÀNH CÔNG!!! - KiSuMom