Chăm-sóc-bé | ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
HÀNG MỚI VỀ- Shop cam kết LUÔN GIỮ VÀ CHUYỂN HÀNG TRƯỚC TIÊN cho các bạn đã "CHỐT ORDER+ CHUYỂN KHOẢN THANH TOÁN XONG"
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chăm-sóc-bé. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chăm-sóc-bé. Hiển thị tất cả bài đăng
Bất thường ở bé mẹ không cần lo

Bất thường ở bé mẹ không cần lo



Điều này đã được Susan Zona (Chuyên gia về sức khỏe trẻ em Hoa Kỳ) nghiên cứu và đúc kết qua 100 bé trong vòng một năm.
1. Hội chứng dậy thì ở bé
Theo bà Zona, khoảng 50% các bé, trong vòng 1 tháng sau khi chào đời, có dấu hiệu của mụn trứng cá (những nốt mụn này xuất hiện trên má, cằm… của bé). Cha mẹ thường cho rằng, đó là do bé bị dị ứng nhưng thực chất đây là phản ứng có liên quan đến sự thay đổi hormone trong cơ thể bé.
Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng kem bôi ngoài da khoảng 1-2 lần mỗi ngày cho bé. Đến tháng thứ 6, dấu hiệu mụn của bé sẽ giảm nhưng bạn vẫn nên lưu ý giữ vệ sinh và không kích thích mạnh vào những vùng da đã bị mọc mụn của bé.
2. Ngực bé tiết sữa
Các chuyên gia gọi là hiện tượng tiết sữa ở bé sơ sinh. Khoảng 30-40% các bé gái và ngay cả bé trai có hiện tượng chảy sữa ở đầu ngực trong vòng 1 năm tuổi. Chỉ còn khoảng 5% bé tiếp tục có dấu hiệu chảy sữa trong giai đoạn 1-2 tuổi.
3. Mắt bé nhìn ngang
Điều này là hoàn toàn bình thường; bởi vì, hai mắt của bé vẫn chưa thể phối hợp ăn ý với nhau.
Bà Zona cho biết: “Lúc mới chào đời, bé rất khó khăn khi tập trung nhìn vào một vật cố định. Cộng thêm các cơ vùng mắt của bé chưa hoàn thiện nên bạn thấy bé thích nhìn chéo (gần giống như bị lác)".
Dấu hiệu này sẽ được cải thiện khi bé bước qua tháng thứ 4 . Đôi khi, bé nhìn mà như không phải nhìn, mắt bé mở to vào một chỗ nhưng bé lại có vẻ quan tâm đến chỗ khác.
4. Bé giật mình khi ngủ
Cha mẹ thường lo lắng khi thấy bé giật mình trong giấc ngủ. Đôi khi, bé giật mình, có thể là, do bạn chạm vào tay (hoặc chân) bé; nhưng nhiều trường hợp, bé giật mình khi ngủ không có nguyên nhân cụ thể.
Bạn không nên quá lo lắng về điều này. Khoảng 6 tháng tuổi trở đi, bé bắt đầu ngủ ngon giấc và ít có dấu hiệu giật mình khi ngủ hơn.
10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
  1. Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
  2. Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
  3. Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài (mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
  4. Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
  5. Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
  6. Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
  7. Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
  8. Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
  9. Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
  10. Không làm chảy xệ ngực của mẹ
MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
  1. Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
  2. Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
  3. Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
  4. Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
  5. Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
  1. MEDELA
  2. SPECTRA
  3. UNIMOM
**** Giá Bán (tùy loại máy và tùy hãng)
1.800.000vnđ - 3.500.000vnđ cho máy hút 1 bên
2.450.000vnđ - 3.600.000vnđ - 6.000.000vnđ cho máy hút 2 bên
**** Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên
LIÊN HỆ TƯ VẤN VUI VẺ, NHIỆT TÌNH TỪ MẸ GẤU
Số điện thoại: 098.328.1307 (sms, viber, zalo)




Điều này đã được Susan Zona (Chuyên gia về sức khỏe trẻ em Hoa Kỳ) nghiên cứu và đúc kết qua 100 bé trong vòng một năm.
1. Hội chứng dậy thì ở bé
Theo bà Zona, khoảng 50% các bé, trong vòng 1 tháng sau khi chào đời, có dấu hiệu của mụn trứng cá (những nốt mụn này xuất hiện trên má, cằm… của bé). Cha mẹ thường cho rằng, đó là do bé bị dị ứng nhưng thực chất đây là phản ứng có liên quan đến sự thay đổi hormone trong cơ thể bé.
Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng kem bôi ngoài da khoảng 1-2 lần mỗi ngày cho bé. Đến tháng thứ 6, dấu hiệu mụn của bé sẽ giảm nhưng bạn vẫn nên lưu ý giữ vệ sinh và không kích thích mạnh vào những vùng da đã bị mọc mụn của bé.
2. Ngực bé tiết sữa
Các chuyên gia gọi là hiện tượng tiết sữa ở bé sơ sinh. Khoảng 30-40% các bé gái và ngay cả bé trai có hiện tượng chảy sữa ở đầu ngực trong vòng 1 năm tuổi. Chỉ còn khoảng 5% bé tiếp tục có dấu hiệu chảy sữa trong giai đoạn 1-2 tuổi.
3. Mắt bé nhìn ngang
Điều này là hoàn toàn bình thường; bởi vì, hai mắt của bé vẫn chưa thể phối hợp ăn ý với nhau.
Bà Zona cho biết: “Lúc mới chào đời, bé rất khó khăn khi tập trung nhìn vào một vật cố định. Cộng thêm các cơ vùng mắt của bé chưa hoàn thiện nên bạn thấy bé thích nhìn chéo (gần giống như bị lác)".
Dấu hiệu này sẽ được cải thiện khi bé bước qua tháng thứ 4 . Đôi khi, bé nhìn mà như không phải nhìn, mắt bé mở to vào một chỗ nhưng bé lại có vẻ quan tâm đến chỗ khác.
4. Bé giật mình khi ngủ
Cha mẹ thường lo lắng khi thấy bé giật mình trong giấc ngủ. Đôi khi, bé giật mình, có thể là, do bạn chạm vào tay (hoặc chân) bé; nhưng nhiều trường hợp, bé giật mình khi ngủ không có nguyên nhân cụ thể.
Bạn không nên quá lo lắng về điều này. Khoảng 6 tháng tuổi trở đi, bé bắt đầu ngủ ngon giấc và ít có dấu hiệu giật mình khi ngủ hơn.
10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
  1. Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
  2. Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
  3. Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài (mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
  4. Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
  5. Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
  6. Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
  7. Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
  8. Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
  9. Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
  10. Không làm chảy xệ ngực của mẹ
MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
  1. Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
  2. Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
  3. Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
  4. Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
  5. Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
  1. MEDELA
  2. SPECTRA
  3. UNIMOM
**** Giá Bán (tùy loại máy và tùy hãng)
1.800.000vnđ - 3.500.000vnđ cho máy hút 1 bên
2.450.000vnđ - 3.600.000vnđ - 6.000.000vnđ cho máy hút 2 bên
**** Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên
LIÊN HỆ TƯ VẤN VUI VẺ, NHIỆT TÌNH TỪ MẸ GẤU
Số điện thoại: 098.328.1307 (sms, viber, zalo)


Bất thường ở bé mẹ không cần lo
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjx5VhO5p5U7w_1OtyTri-HDVGQIz3fQ7cxgZcPvfrYNaSoUUi_vZLdI5YnD1xcz8BzkOuazteV7Dwipkph4f1x9iNdZfhDFGqkgTxfVbU-oBB0E1EyLS9sQiM_ExkcHUrOKgOVRtJK2q6v/s72-c/k-lo.jpg
Chi Tiết
Chăm sóc rốn cho bé

Chăm sóc rốn cho bé


Chăm sóc rốn của trẻ sơ sinh luôn là một hành động quan trọng của việc chăm sóc cơ thể trẻ mà bạn không nên bỏ qua sau khi sinh. Rốn là một phần nhạy cảm của cơ thể trẻ sau khi sinh cần được chăm sóc tốt để đảm bảo các hốc rốn khô và dây rốn rụng tự nhiên. Nếu không lưu ý, rốn ở trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng và xảy ra nhiều biến chứng khác như chảy máu, xả chất lỏng có mùi trắng...
CHĂM SÓC ĐÚNG CÁCH
Các bố mẹ thường sợ con đau, thấy con nhỏ quá, nên thường không dám mở miếng gạc để thay băng rốn cho con. Việc này dễ gây nhiễm trùng rốn. Bố mẹ cần thay băng và làm vệ sinh rốn ít nhất 1 ngày 1 lần.
Khi cuống rốn còn mới, có thể pha cồn i ốt để vệ sinh cho bé. Khi cuống rốn đã khô, chỉ nên dùng cồn 70 độ để vệ sinh rốn cho bé. Không nên dùng cồn có nồng độ cao lau quanh rốn làm  bé bị đau rát hay bỏng da.
Cách vệ sinh rốn cho bé:
-  Cần chuẩn bị gạc mỏng vô trùng, băng rốn sạch, mỏng, bông vô trùng.
-  Rửa tay thật sạch bằng xà phòng, sau đó dùng cồn sát trùng trước khi thay băng rốn cho bé.
-  Dùng tay trái nâng nhẹ đầu cuống rốn lên để lộ phần chân rốn.
-  Lấy tăm bông tẩm dung dịch povidin 10% bôi xung quanh chân rốn, sau đó bôi từ chân rốn lên cuống rốn, từ trong chân rốn ra ngoài vùng da xung quanh.
-  Chờ khi rốn bé khô, lấy gạc vô trùng quấn xung quanh chân rốn và băng lại bằng vòng băng thun vô trùng.
Bố mẹ cần làm việc này mỗi ngày cho đến khi rốn bé rụng và khô sạch hoàn toàn.
CHÚ Ý
- Luôn giữ rốn của trẻ khô và sạch sẽ nhất có thể.
- Luôn luôn rửa tay trước khi chăm sóc rốn của trẻ. Việc chưa rửa tay của bạn có thể mang tới những vi trùng có hại xâm nhập vào rốn của trẻ đấy.
- Trước khi cuống rốn khô và rụng khỏi rốn, bạn hãy chú ý giữ tã của bé che hờ phần rốn và bụng để tránh bất cứ điều gì có thể va chạm tới phần rốn. Mỗi khi bạn thay một tã mới, gấp tã ở phía trên để đảm bảo rằng rốn không bị trầy xước da và lưu thông không khí.
- Để giữ cho cuống rốn khô bạn có thể phải khá cẩn trọng khi tắm cho trẻ sơ sinh. Tuyệt đối không ngâm cuống rốn của trẻ trong khi tắm cho đến khi cuống rốn đã rụng và khô.
- Làm sạch vùng bụng và vùng rốn của trẻ ít nhất một lần/ ngày. Để làm sạch nhẹ nhàng vùng rốn của trẻ, bạn nên sử dụng  tăm bông được nhúng vào nước lạnh đun sôi và nhẹ nhàng vỗ nhẹ khu vực này. Điều này sẽ giúp rốn khô nhanh chóng và giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng.
- Đừng quên lau khô khu vực rốn và xung quanh rốn với một miếng gạc sau khi làm sạch rốn. Bạn tuyệt đối tránh sử dụng bông gòn vì những sợi từ bông gòn thường dính vào rốn và có thể gặp khó khăn để lấy ra, gây các biến chứng khác cho rốn.
- Không sử dụng nước thơm, dầu gội để tắm hoặc rắc bột lên trên hoặc xung quanh rốn của bé.
- Khoảng 1-3 tuần sau khi sinh, dây rốn của trẻ sẽ khô và rụng tự nhiên. Tuy nhiên, nếu có tái chảy máu hoặc nhiễm trùng, hay có bất cứ bất thường nào bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa nhé.
- Khi bị rơi rụng, một số rốn của trẻ có hiện tượng chảy máu. Điều này khiến cha mẹ trẻ không khỏi lo lắng nhưng đôi khi đây là hiện tượng bình thường. Nó có thể mất 5-10 ngày để chữa trị và chăm sóc cho khu vực này sau khi rốn đã rụng

Đưa trẻ đến thăm khám bác sỹ nếu:
* Rốn của trẻ tiết ra bất kỳ chất lỏng có mùi
* Da xung quanh vùng rốn của trẻ bị viêm nhiễm.
* Nếu trẻ bị sốt.
 10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
Biểu tượng cảm xúc like Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
Biểu tượng cảm xúc like Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
Biểu tượng cảm xúc like Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài
(mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
Biểu tượng cảm xúc like Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
Biểu tượng cảm xúc like Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
Biểu tượng cảm xúc like Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
Biểu tượng cảm xúc like Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
Biểu tượng cảm xúc like Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
Biểu tượng cảm xúc like Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
Biểu tượng cảm xúc like Không làm chảy xệ ngực của mẹ
 MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
Biểu tượng cảm xúc like Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
Biểu tượng cảm xúc like Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
 Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
Biểu tượng cảm xúc like MEDELA
Biểu tượng cảm xúc like SPECTRA
Biểu tượng cảm xúc like UNIMOM
 Giá Bán ( (tùy loại máy và tùy hãng)
1.800.000vnđ - 3.500.000vnđ cho máy hút 1 bên
2.450.000vnđ - 3.600.000vnđ - 6.000.000vnđ cho máy hút 2 bên
 Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên
 Mẹ Hãy share bài viết này mẹ nhé, vì khi mẹ share, có rất nhiều mẹ sẽ nhờ đó mà TÌM LẠI ĐƯỢC NGUỒN SỮA MẸ cho con  Mẹ Gấu cảm ơn tấm lòng của mẹ Biểu tượng cảm xúc heart
 LIÊN HỆ TƯ VẤN VUI VẺ, NHIỆT TÌNH TỪ MẸ GẤU
Biểu tượng cảm xúc like Chat fb: Hoang Thanh Ha
Biểu tượng cảm xúc like Số điện thoại: 098.328.1307 (sms,viber,zalo)
Biểu tượng cảm xúc like Website: http://www.kisumom.com/


Chăm sóc rốn của trẻ sơ sinh luôn là một hành động quan trọng của việc chăm sóc cơ thể trẻ mà bạn không nên bỏ qua sau khi sinh. Rốn là một phần nhạy cảm của cơ thể trẻ sau khi sinh cần được chăm sóc tốt để đảm bảo các hốc rốn khô và dây rốn rụng tự nhiên. Nếu không lưu ý, rốn ở trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng và xảy ra nhiều biến chứng khác như chảy máu, xả chất lỏng có mùi trắng...
CHĂM SÓC ĐÚNG CÁCH
Các bố mẹ thường sợ con đau, thấy con nhỏ quá, nên thường không dám mở miếng gạc để thay băng rốn cho con. Việc này dễ gây nhiễm trùng rốn. Bố mẹ cần thay băng và làm vệ sinh rốn ít nhất 1 ngày 1 lần.
Khi cuống rốn còn mới, có thể pha cồn i ốt để vệ sinh cho bé. Khi cuống rốn đã khô, chỉ nên dùng cồn 70 độ để vệ sinh rốn cho bé. Không nên dùng cồn có nồng độ cao lau quanh rốn làm  bé bị đau rát hay bỏng da.
Cách vệ sinh rốn cho bé:
-  Cần chuẩn bị gạc mỏng vô trùng, băng rốn sạch, mỏng, bông vô trùng.
-  Rửa tay thật sạch bằng xà phòng, sau đó dùng cồn sát trùng trước khi thay băng rốn cho bé.
-  Dùng tay trái nâng nhẹ đầu cuống rốn lên để lộ phần chân rốn.
-  Lấy tăm bông tẩm dung dịch povidin 10% bôi xung quanh chân rốn, sau đó bôi từ chân rốn lên cuống rốn, từ trong chân rốn ra ngoài vùng da xung quanh.
-  Chờ khi rốn bé khô, lấy gạc vô trùng quấn xung quanh chân rốn và băng lại bằng vòng băng thun vô trùng.
Bố mẹ cần làm việc này mỗi ngày cho đến khi rốn bé rụng và khô sạch hoàn toàn.
CHÚ Ý
- Luôn giữ rốn của trẻ khô và sạch sẽ nhất có thể.
- Luôn luôn rửa tay trước khi chăm sóc rốn của trẻ. Việc chưa rửa tay của bạn có thể mang tới những vi trùng có hại xâm nhập vào rốn của trẻ đấy.
- Trước khi cuống rốn khô và rụng khỏi rốn, bạn hãy chú ý giữ tã của bé che hờ phần rốn và bụng để tránh bất cứ điều gì có thể va chạm tới phần rốn. Mỗi khi bạn thay một tã mới, gấp tã ở phía trên để đảm bảo rằng rốn không bị trầy xước da và lưu thông không khí.
- Để giữ cho cuống rốn khô bạn có thể phải khá cẩn trọng khi tắm cho trẻ sơ sinh. Tuyệt đối không ngâm cuống rốn của trẻ trong khi tắm cho đến khi cuống rốn đã rụng và khô.
- Làm sạch vùng bụng và vùng rốn của trẻ ít nhất một lần/ ngày. Để làm sạch nhẹ nhàng vùng rốn của trẻ, bạn nên sử dụng  tăm bông được nhúng vào nước lạnh đun sôi và nhẹ nhàng vỗ nhẹ khu vực này. Điều này sẽ giúp rốn khô nhanh chóng và giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng.
- Đừng quên lau khô khu vực rốn và xung quanh rốn với một miếng gạc sau khi làm sạch rốn. Bạn tuyệt đối tránh sử dụng bông gòn vì những sợi từ bông gòn thường dính vào rốn và có thể gặp khó khăn để lấy ra, gây các biến chứng khác cho rốn.
- Không sử dụng nước thơm, dầu gội để tắm hoặc rắc bột lên trên hoặc xung quanh rốn của bé.
- Khoảng 1-3 tuần sau khi sinh, dây rốn của trẻ sẽ khô và rụng tự nhiên. Tuy nhiên, nếu có tái chảy máu hoặc nhiễm trùng, hay có bất cứ bất thường nào bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa nhé.
- Khi bị rơi rụng, một số rốn của trẻ có hiện tượng chảy máu. Điều này khiến cha mẹ trẻ không khỏi lo lắng nhưng đôi khi đây là hiện tượng bình thường. Nó có thể mất 5-10 ngày để chữa trị và chăm sóc cho khu vực này sau khi rốn đã rụng

Đưa trẻ đến thăm khám bác sỹ nếu:
* Rốn của trẻ tiết ra bất kỳ chất lỏng có mùi
* Da xung quanh vùng rốn của trẻ bị viêm nhiễm.
* Nếu trẻ bị sốt.
 10 LÝ DO MẸ NÊN CÓ 1 CHIẾC MÁY HÚT SỮA
Biểu tượng cảm xúc like Máy hút sữa giúp mẹ kích thích sữa về nhanh sau sinh
Biểu tượng cảm xúc like Giảm tắc tia sữa khi con bú mẹ không hết
Biểu tượng cảm xúc like Tiết kiệm RẤT RẤT NHIỀU LẦN so với chi phí mua sữa hộp lâu dài
(mẹ tiêu 2 triệu cho sữa hộp chỉ trong 2 tháng, mẹ tiêu 2 triệu cho máy vắt sữa cho 1 năm, và có khi là 3 năm cho đứa thứ 2)
Biểu tượng cảm xúc like Có thể dùng sữa hút ra tập cho con ăn bình
Biểu tượng cảm xúc like Tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé
Biểu tượng cảm xúc like Sữa hút ra có thể nấu ăn dặm cho con và tặng các bé thiếu sữa khác
Biểu tượng cảm xúc like Không giảm tiết sữa nếu bé từ chối, lười bú mẹ hoặc mẹ phải đi làm
Biểu tượng cảm xúc like Giúp mẹ tăng lại sữa nếu mẹ bị giảm sữa trong quá trình nuôi con
Biểu tượng cảm xúc like Bé có thể ăn được đầy đủ chất dinh dưỡng có trong sữa cuối và kháng thể trong sữa đầu
Biểu tượng cảm xúc like Không làm chảy xệ ngực của mẹ
 MẸ GẤU CHẮC CHẮN LÀM MẸ HÀI LÒNG VÌ ĐÃ CÙNG
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 2000 MẸ BẦU GỌI sữa về nhanh sau sinh
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 3000 MẸ SỮA KÍCH SỮA từ ÍT SỮA đến ĐỦ + THỪA SỮA
Biểu tượng cảm xúc like Hơn 1000 MẸ ĐI LÀM DUY TRÌ ĐỦ SỮA cho đến 2 năm tuổi
Biểu tượng cảm xúc like Tư vấn, giúp mẹ lựa chọn, sử dụng máy có hiệu quả, và phù hợp với tình trạng sữa của mẹ. Tránh tình trạng mẹ thuê hoặc mua máy nhưng không được tư vấn, sử dụng CHÍNH XÁC và KỸ LƯỠNG nên việc sử dụng không như Mong Muốn, hiệu quả TĂNG SỮA KHÔNG CAO -> phải Thanh Lý máy và mất 1 khoản tiền KHỐNG ĐÁNG
Biểu tượng cảm xúc like Đồng hành cùng mẹ trong suốt quá trình nuôi con với vốn KINH NGHIỆM ĐỦ DÙNG của mẹ Gấu trong khi nuôi Gấu
 Mẹ Gấu hiện tại đang cung cấp chủ yếu 3 dòng máy các mẹ TIN TƯỞNG, SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT
Biểu tượng cảm xúc like MEDELA
Biểu tượng cảm xúc like SPECTRA
Biểu tượng cảm xúc like UNIMOM
 Giá Bán ( (tùy loại máy và tùy hãng)
1.800.000vnđ - 3.500.000vnđ cho máy hút 1 bên
2.450.000vnđ - 3.600.000vnđ - 6.000.000vnđ cho máy hút 2 bên
 Giá Thuê (chưa bao gồm tiền đặt cọc)
200.000vnđ - 250.000vnđ / tháng cho máy hút 1 bên
300.000vnđ - 350.000vnđ / tháng cho máy hút 2 bên
 Mẹ Hãy share bài viết này mẹ nhé, vì khi mẹ share, có rất nhiều mẹ sẽ nhờ đó mà TÌM LẠI ĐƯỢC NGUỒN SỮA MẸ cho con  Mẹ Gấu cảm ơn tấm lòng của mẹ Biểu tượng cảm xúc heart
 LIÊN HỆ TƯ VẤN VUI VẺ, NHIỆT TÌNH TỪ MẸ GẤU
Biểu tượng cảm xúc like Chat fb: Hoang Thanh Ha
Biểu tượng cảm xúc like Số điện thoại: 098.328.1307 (sms,viber,zalo)
Biểu tượng cảm xúc like Website: http://www.kisumom.com/

Chăm sóc rốn cho bé
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg8XK9kvAG5omUCzYK2yX0lHoEn_w8_0SspqhjuUvklSfgoJSqQeq4gP2aHL5QR7Rv_3wpaadyRTpU25iPsclIL_Nvt63eATYbvPISGzMw3VQsRgUnMubDUx5wKXldYUy0ppViJhJILT87F/s72-c/csr.jpg
Chi Tiết
Nên ôm con thường xuyên

Nên ôm con thường xuyên




NÊN ÔM CON THƯỜNG XUYÊN?
Cái ôm với con trẻ không chỉ thể hiện tình cảm, nó còn mang lại nhiều ý nghĩa về mặt sức khỏe.
1. Cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối: Mỗi khi ôm con, bạn đảm bảo cho chúng sự hỗ trợ vững chắc và tình yêu vô điều kiện.
2. Giảm mức độ lo lắng: Đơn giản chỉ một cái ôm có thể làm giảm mạnh hàm lượng cortisol trong cơ thể trẻ, từ đó giúp giảm cảm giác căng thẳng.
3. Có tác dụng điều trị:
Người ta tin rằng 4 cái ôm mỗi ngày là điều cần thiết để tồn tại của con người, 8 cái ôm để "bảo trì" tình cảm, 12 cái giúp ích cho quá trình tăng trưởng. Một liệu pháp đơn giản là ôm ấp có thể tránh khỏi sự cô đơn, giận dữ, tuyệt vọng và cáu kỉnh. Những cái ôm dạy cho trẻ tinh thần vươn lên và cho đi, đồng thời tăng nồng độ serotonin, tạo cho trẻ cảm giác bình an và mãn nguyện.
4. Tăng cường hệ thống miễn dịch:
Một nghiên cứu cho thấy trẻ em được ôm và hôn thường xuyên từ nhỏ có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn những đứa trẻ khác. Việc ôm kích thích tuyến ức, nơi quy định số lượng tế bào máu trắng của cơ thể để bảo vệ con bạn khỏi các loại bệnh tật



NÊN ÔM CON THƯỜNG XUYÊN?
Cái ôm với con trẻ không chỉ thể hiện tình cảm, nó còn mang lại nhiều ý nghĩa về mặt sức khỏe.
1. Cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối: Mỗi khi ôm con, bạn đảm bảo cho chúng sự hỗ trợ vững chắc và tình yêu vô điều kiện.
2. Giảm mức độ lo lắng: Đơn giản chỉ một cái ôm có thể làm giảm mạnh hàm lượng cortisol trong cơ thể trẻ, từ đó giúp giảm cảm giác căng thẳng.
3. Có tác dụng điều trị:
Người ta tin rằng 4 cái ôm mỗi ngày là điều cần thiết để tồn tại của con người, 8 cái ôm để "bảo trì" tình cảm, 12 cái giúp ích cho quá trình tăng trưởng. Một liệu pháp đơn giản là ôm ấp có thể tránh khỏi sự cô đơn, giận dữ, tuyệt vọng và cáu kỉnh. Những cái ôm dạy cho trẻ tinh thần vươn lên và cho đi, đồng thời tăng nồng độ serotonin, tạo cho trẻ cảm giác bình an và mãn nguyện.
4. Tăng cường hệ thống miễn dịch:
Một nghiên cứu cho thấy trẻ em được ôm và hôn thường xuyên từ nhỏ có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn những đứa trẻ khác. Việc ôm kích thích tuyến ức, nơi quy định số lượng tế bào máu trắng của cơ thể để bảo vệ con bạn khỏi các loại bệnh tật
Nên ôm con thường xuyên
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh-N8R4faX36g5QGMPPPoRC_BGfRVxDWGNlUMkqCh6DCUJwec7M9FG1E1NtQYKKENoKCEVf0Zx7zGRbhx-cbBxUzkKjLecfkB3Jps2chYElS_id1UrANrPovAjUBvrUjYROEz19kK8LvDSx/s72-c/octx.jpg
Chi Tiết
Làm gì khi trẻ bị nấc

Làm gì khi trẻ bị nấc


NGUYÊN NHÂN:
Do sự co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng lại đột ngột, thanh môn của trẻ bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút, diễn ra vài lần trong một ngày. Có thể nói cách khác, nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra.
Ngay cả những trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc và vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh. Hiện tượng này sẽ giảm dần sau 6 tháng. Nấc thường xảy với trẻ trong các trường hợp sau: sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết.
KHẮC PHỤC:
1. Cho bé bú mẹ
2. Uống nước với trẻ trên 6 tháng
3. Làm bé khóc (búng ngón chân hoặc ôm ghì chặt bé vào người)


LIÊN HỆ MUA HÀNG



NGUYÊN NHÂN:
Do sự co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng lại đột ngột, thanh môn của trẻ bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút, diễn ra vài lần trong một ngày. Có thể nói cách khác, nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra.
Ngay cả những trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc và vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh. Hiện tượng này sẽ giảm dần sau 6 tháng. Nấc thường xảy với trẻ trong các trường hợp sau: sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết.
KHẮC PHỤC:
1. Cho bé bú mẹ
2. Uống nước với trẻ trên 6 tháng
3. Làm bé khóc (búng ngón chân hoặc ôm ghì chặt bé vào người)


LIÊN HỆ MUA HÀNG


Làm gì khi trẻ bị nấc
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgsM38CDKankGGSr2Nqe0tQpK6P6goLxTqxaWqfL_awHnEiXrgiZ44q8LlViKqZMKrJW8MvHgAKDlZXm6IZUL4rtdzpthLjz5RtfyyD7R8ys_Bb7Ced9OfQWl4KjUMdKtOsPLnOMUOrkwnY/s72-c/tbn.jpg
Chi Tiết
Tôi đã Trị Tưa Lưỡi cho bé trong 1 ngày như thế nào?

Tôi đã Trị Tưa Lưỡi cho bé trong 1 ngày như thế nào?


Dùng biện pháp dân gian thì khó kiểm soát được, dùng thuốc cam thì thấp thỏm lo trẻ bị ngộ độc chì, vậy có thể dùng cách gì để chữa tưa lưỡi cho trẻ an toàn, hiệu quả?
Nguyên nhân:
Nguồn lây do nấm Candida Albicans (thường trú ở âm đạo phụ nữ có môi trường toan- axít). Sữa đọng trong miệng bé lên men chua (axít) thuận lợi cho nấm này phát triển tạo thành màu trắng bao phủ niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, vòm miệng và có thể lan xuống cả hầu, họng.
Điều trị đơn giản mà an toàn:
Theo Bác sĩ Bùi Huy Hùng (Nguyên giảng viên Học viện Quân y)
Từ thực tế điều trị, tôi giới thiệu một cách chữa tưa miệng trẻ em bằng thuốc Tây y có tính kiềm tốt, rất an toàn là Natri Bicarbonat (Nabica, NaHCO3), thường gọi là thuốc muối chữa bệnh dạ dày. Thuốc này chúng ta mua dễ dàng tại hàng thuốc tân dược, 1 gói nhỏ Nabica loại 5gr giá 1.000 đồng.
Cách dùng là lấy 1 thìa nhỏ Nabica hoà tan trong 4 thìa nước sôi, khuấy kỹ, đợi thật nguội thì bỏ cặn, chỉ lấy nước trong. Đó là dung dịch Nabica bão hoà 25%. Sau mỗi lần trẻ bị tưa miệng bú xong, ta rỏ một giọt dung dịch này vào miệng (kể cả lúc bé đang ngủ vẫn rỏ dễ dàng). Nếu mồm bé quá khô nên nhỏ 1-2 giọt nước sạch rồi mới rỏ 1-2 giọt dung dịch. Với dung dịch này, dù bị tưa nặng cũng sạch tưa chỉ trong 24 giờ.


Tôi đã chữa cho hàng trăm cháu bé khỏi tưa lưỡi nặng trong 1 ngày bằng phương pháp này. Năm 2004, tôi đã có công văn đề nghị Bộ Y tế nghiên cứu, xây dựng phác đồ điều trị tưa lưỡi cho trẻ bằng phương pháp này và Vụ Y học cổ truyền đã có văn bản xác nhận đây là cách chữa hợp lý


LIÊN HỆ MUA HÀNG



Dùng biện pháp dân gian thì khó kiểm soát được, dùng thuốc cam thì thấp thỏm lo trẻ bị ngộ độc chì, vậy có thể dùng cách gì để chữa tưa lưỡi cho trẻ an toàn, hiệu quả?
Nguyên nhân:
Nguồn lây do nấm Candida Albicans (thường trú ở âm đạo phụ nữ có môi trường toan- axít). Sữa đọng trong miệng bé lên men chua (axít) thuận lợi cho nấm này phát triển tạo thành màu trắng bao phủ niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, vòm miệng và có thể lan xuống cả hầu, họng.
Điều trị đơn giản mà an toàn:
Theo Bác sĩ Bùi Huy Hùng (Nguyên giảng viên Học viện Quân y)
Từ thực tế điều trị, tôi giới thiệu một cách chữa tưa miệng trẻ em bằng thuốc Tây y có tính kiềm tốt, rất an toàn là Natri Bicarbonat (Nabica, NaHCO3), thường gọi là thuốc muối chữa bệnh dạ dày. Thuốc này chúng ta mua dễ dàng tại hàng thuốc tân dược, 1 gói nhỏ Nabica loại 5gr giá 1.000 đồng.
Cách dùng là lấy 1 thìa nhỏ Nabica hoà tan trong 4 thìa nước sôi, khuấy kỹ, đợi thật nguội thì bỏ cặn, chỉ lấy nước trong. Đó là dung dịch Nabica bão hoà 25%. Sau mỗi lần trẻ bị tưa miệng bú xong, ta rỏ một giọt dung dịch này vào miệng (kể cả lúc bé đang ngủ vẫn rỏ dễ dàng). Nếu mồm bé quá khô nên nhỏ 1-2 giọt nước sạch rồi mới rỏ 1-2 giọt dung dịch. Với dung dịch này, dù bị tưa nặng cũng sạch tưa chỉ trong 24 giờ.


Tôi đã chữa cho hàng trăm cháu bé khỏi tưa lưỡi nặng trong 1 ngày bằng phương pháp này. Năm 2004, tôi đã có công văn đề nghị Bộ Y tế nghiên cứu, xây dựng phác đồ điều trị tưa lưỡi cho trẻ bằng phương pháp này và Vụ Y học cổ truyền đã có văn bản xác nhận đây là cách chữa hợp lý


LIÊN HỆ MUA HÀNG


Tôi đã Trị Tưa Lưỡi cho bé trong 1 ngày như thế nào?
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiiQliRVJIaGMtxXMiHf6fjGNfmiOmQ3Uu-hzI1dpIUX2KWiM1W4iHaHRopN3QQfFF0QtsLCNM4LVkwZ9p5lC31b-056PiqArTBjzOtyAoE9WhzcSelY9yaxgpd30DsxfX7CDSm1ceqUd60/s72-c/tl.jpg
Chi Tiết
Khi nào không nên tiêm phòng

Khi nào không nên tiêm phòng


Có những trường hợp mẹ không nên cho bé đi tiêm phòng để đảm bảo an toàn cho con, một số trường hợp “Chống chỉ định tiêm phòng cho bé” các mẹ cùng tham khảo nhé.

- Không nên tiêm phòng cho bé khi bé đang sốt, bé đang mắc 1 bệnh nhiễm khuẩn cấp tính (viêm phổi, thương hàn, sởi …), bé mới khỏi các bệnh nói trên, còn đang trong thời kỳ hồi sức, bé đang bị viêm da mủ, hoặc bệnh chàm ngoài da (eczéma)…

-Không nên tiêm phòng đối với những bé đang mắc một bệnh mãn tính đang tiến triển như lao phổi tiến triển, tràn dịch màng phổi…, nhất là những bé đang mắc bệnh thận mãn tính…

Và mẹ cũng cần chú ý đến loại vắc xin được tiêm cho con vì mỗi loại vắc-xin luôn có một yêu cầu về sức khỏe với bé, khi bé nhà các mẹ gặp một trong những vấn đề dưới đây, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tiêm cho con nhé.

- Tiêm phòngviêm gan B: Trước khi được tiêm chủng, bé cần được bác sĩ thăm khám trước. Bé chỉ được tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh khi đã bú tốt. Đối với những bé đẻ non, cân nặng thấp, bé bị đẻ khó, mẹ bị sốt trước, sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, bé dị tật… cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên. Đối với những bé đang bị ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính thì cần được hoãn tiêm”.

- Tiêm phòng lao: Nên tránh cho các bé sinh non còn quá yếu, quá thiếu cân; các bé đang bị bệnh cấp tính; các bé đang bị bệnh ngoài da lan rộng, đang tiến triển.
- Tiêm phòng Bạch hầu, uốn ván, ho gà: Trong trường hợp bé đang mắc bệnh nhiễm khuẩn, sốt cao, rối loạn thần kinh (co giật, viêm não và các bệnh về não)… không nên tiêm.- Tiêm phòng sởi: nên tránh cho các bé đang bị ung thư máu, các bé đang bị suy dinh dưỡng rất trầm trọng, các bé đang phải chữa bệnh bằng các loại thuốc corticoid …

- Tiêm phòng thương hàn: Nên tránh cho các bé đang bị bệnh ở thận, đang bị tiểu đường, hoặc đang trong 1 tình trạng có hiện tượng dị ứng trầm trọng …

-Tiêm phòng bại liệt: Tuyệt đối không được cho uống vắc-xin phòng bại liệt khi bé đang bị sốt, bị nôn, tiêu chảy, đang điều trị thuốc corticoid, mắc bệnh ác tính (u lympho, bạch cầu cấp…).

- Tiêm phòng viêm não Nhật Bản: Không được tiêm khi bé đang sốt cao, mắc bệnh tim, thận, gan, đái tháo đường, đang mắc bệnh ung thư máu và nhất là bé đã từng bị dị ứng với vắc-xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản.

LIÊN HỆ MUA HÀNG





Có những trường hợp mẹ không nên cho bé đi tiêm phòng để đảm bảo an toàn cho con, một số trường hợp “Chống chỉ định tiêm phòng cho bé” các mẹ cùng tham khảo nhé.

- Không nên tiêm phòng cho bé khi bé đang sốt, bé đang mắc 1 bệnh nhiễm khuẩn cấp tính (viêm phổi, thương hàn, sởi …), bé mới khỏi các bệnh nói trên, còn đang trong thời kỳ hồi sức, bé đang bị viêm da mủ, hoặc bệnh chàm ngoài da (eczéma)…

-Không nên tiêm phòng đối với những bé đang mắc một bệnh mãn tính đang tiến triển như lao phổi tiến triển, tràn dịch màng phổi…, nhất là những bé đang mắc bệnh thận mãn tính…

Và mẹ cũng cần chú ý đến loại vắc xin được tiêm cho con vì mỗi loại vắc-xin luôn có một yêu cầu về sức khỏe với bé, khi bé nhà các mẹ gặp một trong những vấn đề dưới đây, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tiêm cho con nhé.

- Tiêm phòngviêm gan B: Trước khi được tiêm chủng, bé cần được bác sĩ thăm khám trước. Bé chỉ được tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh khi đã bú tốt. Đối với những bé đẻ non, cân nặng thấp, bé bị đẻ khó, mẹ bị sốt trước, sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, bé dị tật… cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên. Đối với những bé đang bị ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính thì cần được hoãn tiêm”.

- Tiêm phòng lao: Nên tránh cho các bé sinh non còn quá yếu, quá thiếu cân; các bé đang bị bệnh cấp tính; các bé đang bị bệnh ngoài da lan rộng, đang tiến triển.
- Tiêm phòng Bạch hầu, uốn ván, ho gà: Trong trường hợp bé đang mắc bệnh nhiễm khuẩn, sốt cao, rối loạn thần kinh (co giật, viêm não và các bệnh về não)… không nên tiêm.- Tiêm phòng sởi: nên tránh cho các bé đang bị ung thư máu, các bé đang bị suy dinh dưỡng rất trầm trọng, các bé đang phải chữa bệnh bằng các loại thuốc corticoid …

- Tiêm phòng thương hàn: Nên tránh cho các bé đang bị bệnh ở thận, đang bị tiểu đường, hoặc đang trong 1 tình trạng có hiện tượng dị ứng trầm trọng …

-Tiêm phòng bại liệt: Tuyệt đối không được cho uống vắc-xin phòng bại liệt khi bé đang bị sốt, bị nôn, tiêu chảy, đang điều trị thuốc corticoid, mắc bệnh ác tính (u lympho, bạch cầu cấp…).

- Tiêm phòng viêm não Nhật Bản: Không được tiêm khi bé đang sốt cao, mắc bệnh tim, thận, gan, đái tháo đường, đang mắc bệnh ung thư máu và nhất là bé đã từng bị dị ứng với vắc-xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản.

LIÊN HỆ MUA HÀNG




Khi nào không nên tiêm phòng
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhs4hO0d9zlWIZzojvYuPMNkkyipv2tBfr6EQRcuGeSoPOwY0njh9uyGQOC3ITwu7tXXYxF2zBr7mwZCFcDFS9_Ys8H_uK5rhYp3aEVHjURSjicIB7aMItewlOJvLdqpgFbdZ0VFqTaSfNJ/s72-c/knkntp.jpg
Chi Tiết
Massage tăng miễn dịch cho bé sơ sinh

Massage tăng miễn dịch cho bé sơ sinh


Các chuyên gia nhi khoa đều khuyên mẹ nên bắt đấu massage cho bé ngay khi mẹ và bé được xuất viện về nhà. Chạm vào em bé trong giai đoạn phát triển vô cùng quan trọng vì nó tạo ra những kích thích lên các dây thần kinh, giúp thúc đẩy phát triển trí tuệ cho trẻ. Tiếp xúc da – da giữa mẹ và bé, massage còn có thể làm dịu cảm xúc, tăng cường tình cảm mẹ con, thúc đẩy phát triển hành vi, EQ và nhận thức của bé.
Tuy nhiên, còn có một tác dụng khác nữa rất độc đáo của việc massage cho trẻ sơ sinh mà mẹ chưa biết: Đó là giúp tăng sức đề kháng cho trẻ. Massage cho trẻ sơ sinh có thể giúp bé nâng cao khả năng miễn dịch và kháng bệnh. Không những thế, nó còn kích thích tiêu hóa, hấp thụ, giảm đầy hơi ruột trẻ sơ sinh.
Chuẩn bị
Hãy chắn chắn trước khi massage cho bé, hai tay của mẹ phải luôn sạch sẽ. Ngoài ra, nhiệt độh căn phòng cũng đảm bảo đủ ấm áp, yên tĩnh. Mẹ có thể bật nhạc không lời nhẹ nhàng.
Những vật dụng cần chuẩn bị thêm bao gồm: Khăn bông mềm, tã, quần áo, dầu massage dành cho trẻ sơ sinh.
Thời gian tốt nhất cho việc massage là 40 -50 phút sau khi ăn, lúc này trẻ đang có tinh thần và hoạt động khá tốt. Khi mới bắt đầu chỉ nên từ 5 – 10 phút, dần dần có thể tăng thời gian. Khi bé 3 tháng tuổi có thể massage đến nửa giờ.
1. Massage mặt
Nhẹ nhàng dùng ngón tay trỏ của bạn tạo hình vòng tròn nhỏ trên mặt bé, bắt đầu từ trung tâm của trán và từ từ vuốt ve sang hai bên của khuôn mặt bé. Từ trán, bạn chuyển tới má, mũi, cằm của bé. Mát-xa tai bằng cách dùng hai ngón trỏ và ngón tay cái của bạn day nhẹ tai bé từ phía dưới lên vành tai trên.
2. Massage ngực
Xoa nhẹ từ bả vai trái sang bả vai phải rồi đổi ngược lại.
3. Massage bụng
Massage bụng em bé theo chiều kim đồng hồ, cẩn thận tránh chạm vào vùng rốn của con nếu trẻ chưa rụng rốn. Cách xoa bụng này có thể giúp tăng cường khả năng bài tiết của các bé, tránh táo bón. Các chuyên gia y tế nhận xét cách này rất hiệu quả trong việc cắt nhanh cơn đau bụng và cải thiện hệ tiêu hóa cho con.
4. Massage cánh tay
Bắt đầu với tay phải của bé, dùng lòng bàn tay vỗ nhẹ lên tay bé. Sau đó nhẹ nhàng vuốt dọc từ cánh tay đến cổ tay bé. Sau đó xoa bóp lòng bàn tay nhỏ và mỗi ngón tay. Đổi tay và thực hiện lại từ đầu.
5. Massage chân
Xoa nhẹ dọc hai chân bé. Nhẹ nhàng bóp đùi của bé ở đầu gối, bắp chân, và sau đó xoa bóp mắt cá chân, bàn chân và ngón chân.
6. Massage lưng

Cho em bé nằm trên giường, tay bắt đầu di chuyển từ đầu của em bé xuống massage dọc theo từ hông xuông cột sống, chú ý không chạm vào cột sống. Bàn tay và các ngón tay mẹ sau đó nhẹ nhàng xoa dần sang hai bên.


Liên Hệ Mua Hàng GIẢM GIÁ



Các chuyên gia nhi khoa đều khuyên mẹ nên bắt đấu massage cho bé ngay khi mẹ và bé được xuất viện về nhà. Chạm vào em bé trong giai đoạn phát triển vô cùng quan trọng vì nó tạo ra những kích thích lên các dây thần kinh, giúp thúc đẩy phát triển trí tuệ cho trẻ. Tiếp xúc da – da giữa mẹ và bé, massage còn có thể làm dịu cảm xúc, tăng cường tình cảm mẹ con, thúc đẩy phát triển hành vi, EQ và nhận thức của bé.
Tuy nhiên, còn có một tác dụng khác nữa rất độc đáo của việc massage cho trẻ sơ sinh mà mẹ chưa biết: Đó là giúp tăng sức đề kháng cho trẻ. Massage cho trẻ sơ sinh có thể giúp bé nâng cao khả năng miễn dịch và kháng bệnh. Không những thế, nó còn kích thích tiêu hóa, hấp thụ, giảm đầy hơi ruột trẻ sơ sinh.
Chuẩn bị
Hãy chắn chắn trước khi massage cho bé, hai tay của mẹ phải luôn sạch sẽ. Ngoài ra, nhiệt độh căn phòng cũng đảm bảo đủ ấm áp, yên tĩnh. Mẹ có thể bật nhạc không lời nhẹ nhàng.
Những vật dụng cần chuẩn bị thêm bao gồm: Khăn bông mềm, tã, quần áo, dầu massage dành cho trẻ sơ sinh.
Thời gian tốt nhất cho việc massage là 40 -50 phút sau khi ăn, lúc này trẻ đang có tinh thần và hoạt động khá tốt. Khi mới bắt đầu chỉ nên từ 5 – 10 phút, dần dần có thể tăng thời gian. Khi bé 3 tháng tuổi có thể massage đến nửa giờ.
1. Massage mặt
Nhẹ nhàng dùng ngón tay trỏ của bạn tạo hình vòng tròn nhỏ trên mặt bé, bắt đầu từ trung tâm của trán và từ từ vuốt ve sang hai bên của khuôn mặt bé. Từ trán, bạn chuyển tới má, mũi, cằm của bé. Mát-xa tai bằng cách dùng hai ngón trỏ và ngón tay cái của bạn day nhẹ tai bé từ phía dưới lên vành tai trên.
2. Massage ngực
Xoa nhẹ từ bả vai trái sang bả vai phải rồi đổi ngược lại.
3. Massage bụng
Massage bụng em bé theo chiều kim đồng hồ, cẩn thận tránh chạm vào vùng rốn của con nếu trẻ chưa rụng rốn. Cách xoa bụng này có thể giúp tăng cường khả năng bài tiết của các bé, tránh táo bón. Các chuyên gia y tế nhận xét cách này rất hiệu quả trong việc cắt nhanh cơn đau bụng và cải thiện hệ tiêu hóa cho con.
4. Massage cánh tay
Bắt đầu với tay phải của bé, dùng lòng bàn tay vỗ nhẹ lên tay bé. Sau đó nhẹ nhàng vuốt dọc từ cánh tay đến cổ tay bé. Sau đó xoa bóp lòng bàn tay nhỏ và mỗi ngón tay. Đổi tay và thực hiện lại từ đầu.
5. Massage chân
Xoa nhẹ dọc hai chân bé. Nhẹ nhàng bóp đùi của bé ở đầu gối, bắp chân, và sau đó xoa bóp mắt cá chân, bàn chân và ngón chân.
6. Massage lưng

Cho em bé nằm trên giường, tay bắt đầu di chuyển từ đầu của em bé xuống massage dọc theo từ hông xuông cột sống, chú ý không chạm vào cột sống. Bàn tay và các ngón tay mẹ sau đó nhẹ nhàng xoa dần sang hai bên.


Liên Hệ Mua Hàng GIẢM GIÁ


Massage tăng miễn dịch cho bé sơ sinh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhAH2_sMgR0KlGsjqMD8IPRct1JK0lzlSTgtB6rPIW4HxKAnayP5EEdzKqxXLBhM_YTI09820lx5GezlWv4qRHLLLE4vsfZ-Dk9DGYBwjVQJ_ASQlkOojcPvEQKfM5DDfawh96_HPqsJvua/s72-c/mss.jpg
Chi Tiết
Dấu hiệu bé sơ sinh khỏe mạnh

Dấu hiệu bé sơ sinh khỏe mạnh




1. Thay 8 – 10 tã một ngày
Điều đó chứng tỏ: Số lần thay tã cho bé trong ngày là một chỉ số rất tốt để theo dõi tình trạng sức khỏe của bé cưng. Nếu trẻ không cần thay tã thường xuyên, điều đó có thể báo hiệu một vấn đề bất ổn nào đó.
Khi bé yêu chưa đầy một tháng tuổi, mỗi ngày bé sẽ làm ướt từ 6 miếng tã trở lên và đi tiểu 3 - 4 lần. Không có gì là bất thường khi cha mẹ của trẻ sơ sinh phải thay tã cho bé ít nhất 10 lần trong ngày ở giai đoạn đầu đời.
Khi được hơn 1 tháng tuổi, bé vẫn sẽ làm ướt từ khoảng 4 - 6 miếng tã mỗi ngày. Việc đi tiểu phụ thuộc vào độ tuổi cụ thể và loại thực phẩm bé đang ăn nhưng số lần thay tã có xu hướng giảm đi so với tháng đầu tiên. Phân của trẻ sơ sinh thường mềm ít nhất ba tháng đầu vì cục cưng thu nạp hầu hết chất dinh dưỡng từ các chất lỏng.
Mẹ để ý lịch thay tã cho bé là điều rất quan trọng, vì tã ướt và bẩn là dấu hiệu cho thấy trẻ đang được ăn uống đầy đủ. Mặc dù trẻ em có xu hướng tiêu tiểu theo các lịch trình khác nhau, bé yêu của bạn cần thay tã ít nhất 6 lần mỗi ngày. Nếu con không thải ra đủ lượng nước tiểu hoặc phân, đó là một dấu hiệu cho thấy bé không nhận đủ chất dinh dưỡng, và bạn nên nói chuyện với bác sĩ. Luôn nhớ rằng số lần đi tiêu giảm sút sau tháng đầu tiên vì đây là lúc ruột của trẻ đang dần hoàn thiện.

2. Bé phản ứng nhanh với các âm thanh
Điều đó chứng tỏ: Thính giác của trẻ đang phát triển, và con đang sử dụng bộ não của mình để phân biệt các âm thanh.
Trẻ hoàn toàn có khả năng nghe từ khi sinh ra, nhưng phải mất một vài tuần để có có thể lọc được ra các tiếng ồn trắng (âm thanh giúp con người tập trung hơn, làm cho não thư giãn, cũng như là dễ ngủ hơn, ngủ ngon và thấy thoải mái hơn) từ cuộc sống hằng ngày bên ngoài tử cung. Một khi mẹ thấy bé phản ứng với âm thanh bằng cách đảo mắt tìm kiếm các chỗ phát ra âm thanh, mẹ sẽ biết tai con có được khỏe mạnh và trẻ đang phát triển sự tò mò về những gì nghe thấy.
Tầm từ 2 – 3 tháng tuổi, cơ quan thính giác của bé đang trong quá trình hoàn thiện, vì vậy bé chỉ nghe được những âm thanh ở gần. Bé có thể hướng đầu, quay mặt về phía người hỏi chuyện bé. Bé đặc biệt thích thú khi được nghe giọng nói của mẹ hay của những người xung quanh. Lúc này, bé đã biết phản xạ với tiếng nói hoặc âm thanh. Bé sẽ lắng nghe chăm chú và có thể có phản ứng đáp lại.
Để kích thích và phát triển khả năng nghe của trẻ, mẹ có thể mua cho bé đồ chơi phát ra tiếng nhạc như hộp âm nhạc vừa có thể luyện tập thính lực cho bé vừa có thể làm cho bé vui. Nếu khi bé của bạn đã được 2 tháng tuổi mà vẫn chưa biết cười, ánh mắt có thể ngây ngô hoặc không có phản ứng gì với âm thanh nghe được, bạn nên đưa bé tới bệnh viện để kiểm tra năng lực, trí tuệ và khả năng nghe của bé.

3. Tập trung tầm nhìn vào các đồ vật, màu sắc

Đây cũng được xem là một trong những dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh. Ngay giây đầu tiên lọt lòng mẹ, thị giác của bé đã được kích hoạt và bắt đầu phát triển. Tại thời điểm chào đời, thị lực của bé là 1/20, nhưng sẽ phát triển nhanh chóng để đạt đến mức trưởng thành là 20/20 khi bé ở vào khoảng 3-5 tuổi. Sự tăng trưởng cực nhanh là lý do vì sao tháng đầu đời rất quan trọng trong sự phát triển thị giác của trẻ.

1 tháng tuổi: Bé bắt đầu di chuyển mắt và đầu theo hướng có nguồn sáng, ghi nhận vật thể nằm trong trục ngang trước mặt, tiếp xúc bằng mắt và nhìn chăm chú vào những người chăm sóc bé.

2-3 tháng tuổi: Ghi nhận vật thể theo cả trục dọc và trục xoay (quanh bé); bắt đầu có thể di chuyển mắt độc lập với đầu; tăng nhạy với ánh sáng; dùng mắt nghiên cứu bàn tay và bàn chân mình; dễ bị mất tập trung bởi những hình ảnh thú vị khác; giữ tiếp xúc bằng mắt cường độ cao trong thời gian dài hơn.
Trong tầm tuổi này, nếu mẹ nhận thấy mắt bé không phát triển bình thường, chưa có khả năng tập trung nhìn ngắm một đồ vật nào đó thì nên cho bé đi khám để biết rõ tình trạng thị lực của con.

4. Giao tiếp bằng mắt, cười khúc khích và biết tán chuyện với mọi người
Giây phút đầu tiên mẹ có thể giao tiếp bằng mắt với trẻ sơ sinh là khi con được 1 tháng tuổi. 2 tháng tuổi con bắt đầu biết cười, 3 tháng tuổi biết thủ thỉ tán chuyện, 4 tháng tuổi có thể bật cười khúc khích.
Tất cả những tương tác này cho thấy bé đang kết nối với mẹ và trở nên ý thức hơn về môi trường xung quanh mình. Trên một mức độ nào đó, con hiểu rằng mọi người đang cố gắng tương tác với mình. Khoảng 5 tháng tuổi, bé đã nhận thức được sự giao tiếp của mọi người với mình, như thể một phản xạ tự nhiên bé đã mỉm cười khi ai đó mỉm cười với bé.
Biết giao tiếp bằng mắt, cười khúc khích, tán chuyện với mọi người chứng tỏ trẻ đang hình thành nhu cầu xã hội
Tất cả những hành vi này là chỉ số quan trọng của sự phát triển ngôn ngữ sớm. Bởi trước khi có thể hình thành ngôn ngữ hoàn thiện, trẻ em sử dụng ngôn ngữ cơ thể, bao gồm cả ánh mắt và nét mặt để biểu lộ thái độ cũng như mong muốn của mình.

5. Khóc ít và ngủ đều đặn hơn
Trẻ sơ sinh khóc và quấy nhiều là một điều bình thường. Tuy nhiên hiện tượng này sẽ được cải thiện theo thời gian. Trong suốt những tháng đầu, bé thường khóc nhiều. Bé sẽ khóc ít hơn sau 6-8 tuần, sau đó giảm dần đến khoảng 4 tháng tuổi thì rất ít quấy khóc. Bé thường khóc nhiều hơn sau giấc trưa và buổi chiều. Khi đó, bé cần được giải tỏa bớt áp lực sau một ngày dài.
Có một vài trường hợp bé bị đau bụng hoặc khóc không rõ nguyên nhân mặc dù trông bé vẫn khỏe mạnh. Nếu bé dưới 5 tháng tuổi khóc liên tục ba tiếng đồng hồ hoặc nhiều ngày trong tuần, rất có thể bé bị đau bụng. Đau bụng không phải là bệnh và cũng không gây hại về lâu dài cho bé, nhưng nó gây khó khăn cho cả bé và ba mẹ.

Về giấc ngủ, trẻ 4 tháng tuổi đã dần bắt đầu có những giấc ngủ ổn định và mẹ cũng có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn. Với nhiều trẻ 4 tháng tuổi, bé có thể ngủ liền một mạch 6 tiếng về đêm, vì thế mẹ cũng không nên lo trẻ đói mà đánh thức trẻ dậy để cho trẻ bú. Trường hợp trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên vẫn có thói quen ăn ngủ không đều đặn, mẹ cần thiết lập một chế độ chặt chẽ hơn cho con.

6. Khi bé có khả năng chống đỡ được cơ thể
Điều đó chứng tỏ: Đây là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh, chứng tỏ những cơ bắp nhỏ của bé đang mạnh lên.
Rất nhiều em bé 1 tháng tuổi đã có thể giữ đầu của mình lên một thời gian ngắn. Vào thời điểm bé 3 tháng tuổi, con sẽ làm như vậy thường xuyên và với kỹ năng cao hơn. Nếu bé có thể ngẩng đầu lên hoặc quay ngang nhìn ngó xung quanh trong vòng tay của mẹ, điều đó chứng tỏ con đang phô diễn sức mạnh ngày càng tăng của mình.
Khi bé có thể giữ thăng bằng, tay cứng cáp hơn và có thể kiểm soát được đầu, cổ, và thân dưới, bé sẽ cố gắng ngồi dậy. Lúc này, tầm nhìn của bé thay đổi, cho phép bé quan sát được ở phạm vi rộng hơn. Khi nhận thấy những điều mới mẻ này, bé sẽ cố gắng rướn người cao hơn để nhìn được nhiều hơn.

Trong những lần đầu tiên, bé sẽ không tự ngồi lâu được nên bạn có thể giúp dang hai tay bé ra cho bé giữ thăng bằng. Để khuyến khích bé ngồi, bạn hãy đu đưa nhẹ người bé và đặt những món đồ lạ mắt, yêu thích của bé ở trước mặt. Sau đó, bạn di chuyển các món đồ chơi đó chậm chậm từ bên này qua bên kia để tập cho bé giữ thăng bằng và quen với việc ngồi hơn.
LIÊN HỆ MUA HÀNG





1. Thay 8 – 10 tã một ngày
Điều đó chứng tỏ: Số lần thay tã cho bé trong ngày là một chỉ số rất tốt để theo dõi tình trạng sức khỏe của bé cưng. Nếu trẻ không cần thay tã thường xuyên, điều đó có thể báo hiệu một vấn đề bất ổn nào đó.
Khi bé yêu chưa đầy một tháng tuổi, mỗi ngày bé sẽ làm ướt từ 6 miếng tã trở lên và đi tiểu 3 - 4 lần. Không có gì là bất thường khi cha mẹ của trẻ sơ sinh phải thay tã cho bé ít nhất 10 lần trong ngày ở giai đoạn đầu đời.
Khi được hơn 1 tháng tuổi, bé vẫn sẽ làm ướt từ khoảng 4 - 6 miếng tã mỗi ngày. Việc đi tiểu phụ thuộc vào độ tuổi cụ thể và loại thực phẩm bé đang ăn nhưng số lần thay tã có xu hướng giảm đi so với tháng đầu tiên. Phân của trẻ sơ sinh thường mềm ít nhất ba tháng đầu vì cục cưng thu nạp hầu hết chất dinh dưỡng từ các chất lỏng.
Mẹ để ý lịch thay tã cho bé là điều rất quan trọng, vì tã ướt và bẩn là dấu hiệu cho thấy trẻ đang được ăn uống đầy đủ. Mặc dù trẻ em có xu hướng tiêu tiểu theo các lịch trình khác nhau, bé yêu của bạn cần thay tã ít nhất 6 lần mỗi ngày. Nếu con không thải ra đủ lượng nước tiểu hoặc phân, đó là một dấu hiệu cho thấy bé không nhận đủ chất dinh dưỡng, và bạn nên nói chuyện với bác sĩ. Luôn nhớ rằng số lần đi tiêu giảm sút sau tháng đầu tiên vì đây là lúc ruột của trẻ đang dần hoàn thiện.

2. Bé phản ứng nhanh với các âm thanh
Điều đó chứng tỏ: Thính giác của trẻ đang phát triển, và con đang sử dụng bộ não của mình để phân biệt các âm thanh.
Trẻ hoàn toàn có khả năng nghe từ khi sinh ra, nhưng phải mất một vài tuần để có có thể lọc được ra các tiếng ồn trắng (âm thanh giúp con người tập trung hơn, làm cho não thư giãn, cũng như là dễ ngủ hơn, ngủ ngon và thấy thoải mái hơn) từ cuộc sống hằng ngày bên ngoài tử cung. Một khi mẹ thấy bé phản ứng với âm thanh bằng cách đảo mắt tìm kiếm các chỗ phát ra âm thanh, mẹ sẽ biết tai con có được khỏe mạnh và trẻ đang phát triển sự tò mò về những gì nghe thấy.
Tầm từ 2 – 3 tháng tuổi, cơ quan thính giác của bé đang trong quá trình hoàn thiện, vì vậy bé chỉ nghe được những âm thanh ở gần. Bé có thể hướng đầu, quay mặt về phía người hỏi chuyện bé. Bé đặc biệt thích thú khi được nghe giọng nói của mẹ hay của những người xung quanh. Lúc này, bé đã biết phản xạ với tiếng nói hoặc âm thanh. Bé sẽ lắng nghe chăm chú và có thể có phản ứng đáp lại.
Để kích thích và phát triển khả năng nghe của trẻ, mẹ có thể mua cho bé đồ chơi phát ra tiếng nhạc như hộp âm nhạc vừa có thể luyện tập thính lực cho bé vừa có thể làm cho bé vui. Nếu khi bé của bạn đã được 2 tháng tuổi mà vẫn chưa biết cười, ánh mắt có thể ngây ngô hoặc không có phản ứng gì với âm thanh nghe được, bạn nên đưa bé tới bệnh viện để kiểm tra năng lực, trí tuệ và khả năng nghe của bé.

3. Tập trung tầm nhìn vào các đồ vật, màu sắc

Đây cũng được xem là một trong những dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh. Ngay giây đầu tiên lọt lòng mẹ, thị giác của bé đã được kích hoạt và bắt đầu phát triển. Tại thời điểm chào đời, thị lực của bé là 1/20, nhưng sẽ phát triển nhanh chóng để đạt đến mức trưởng thành là 20/20 khi bé ở vào khoảng 3-5 tuổi. Sự tăng trưởng cực nhanh là lý do vì sao tháng đầu đời rất quan trọng trong sự phát triển thị giác của trẻ.

1 tháng tuổi: Bé bắt đầu di chuyển mắt và đầu theo hướng có nguồn sáng, ghi nhận vật thể nằm trong trục ngang trước mặt, tiếp xúc bằng mắt và nhìn chăm chú vào những người chăm sóc bé.

2-3 tháng tuổi: Ghi nhận vật thể theo cả trục dọc và trục xoay (quanh bé); bắt đầu có thể di chuyển mắt độc lập với đầu; tăng nhạy với ánh sáng; dùng mắt nghiên cứu bàn tay và bàn chân mình; dễ bị mất tập trung bởi những hình ảnh thú vị khác; giữ tiếp xúc bằng mắt cường độ cao trong thời gian dài hơn.
Trong tầm tuổi này, nếu mẹ nhận thấy mắt bé không phát triển bình thường, chưa có khả năng tập trung nhìn ngắm một đồ vật nào đó thì nên cho bé đi khám để biết rõ tình trạng thị lực của con.

4. Giao tiếp bằng mắt, cười khúc khích và biết tán chuyện với mọi người
Giây phút đầu tiên mẹ có thể giao tiếp bằng mắt với trẻ sơ sinh là khi con được 1 tháng tuổi. 2 tháng tuổi con bắt đầu biết cười, 3 tháng tuổi biết thủ thỉ tán chuyện, 4 tháng tuổi có thể bật cười khúc khích.
Tất cả những tương tác này cho thấy bé đang kết nối với mẹ và trở nên ý thức hơn về môi trường xung quanh mình. Trên một mức độ nào đó, con hiểu rằng mọi người đang cố gắng tương tác với mình. Khoảng 5 tháng tuổi, bé đã nhận thức được sự giao tiếp của mọi người với mình, như thể một phản xạ tự nhiên bé đã mỉm cười khi ai đó mỉm cười với bé.
Biết giao tiếp bằng mắt, cười khúc khích, tán chuyện với mọi người chứng tỏ trẻ đang hình thành nhu cầu xã hội
Tất cả những hành vi này là chỉ số quan trọng của sự phát triển ngôn ngữ sớm. Bởi trước khi có thể hình thành ngôn ngữ hoàn thiện, trẻ em sử dụng ngôn ngữ cơ thể, bao gồm cả ánh mắt và nét mặt để biểu lộ thái độ cũng như mong muốn của mình.

5. Khóc ít và ngủ đều đặn hơn
Trẻ sơ sinh khóc và quấy nhiều là một điều bình thường. Tuy nhiên hiện tượng này sẽ được cải thiện theo thời gian. Trong suốt những tháng đầu, bé thường khóc nhiều. Bé sẽ khóc ít hơn sau 6-8 tuần, sau đó giảm dần đến khoảng 4 tháng tuổi thì rất ít quấy khóc. Bé thường khóc nhiều hơn sau giấc trưa và buổi chiều. Khi đó, bé cần được giải tỏa bớt áp lực sau một ngày dài.
Có một vài trường hợp bé bị đau bụng hoặc khóc không rõ nguyên nhân mặc dù trông bé vẫn khỏe mạnh. Nếu bé dưới 5 tháng tuổi khóc liên tục ba tiếng đồng hồ hoặc nhiều ngày trong tuần, rất có thể bé bị đau bụng. Đau bụng không phải là bệnh và cũng không gây hại về lâu dài cho bé, nhưng nó gây khó khăn cho cả bé và ba mẹ.

Về giấc ngủ, trẻ 4 tháng tuổi đã dần bắt đầu có những giấc ngủ ổn định và mẹ cũng có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn. Với nhiều trẻ 4 tháng tuổi, bé có thể ngủ liền một mạch 6 tiếng về đêm, vì thế mẹ cũng không nên lo trẻ đói mà đánh thức trẻ dậy để cho trẻ bú. Trường hợp trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên vẫn có thói quen ăn ngủ không đều đặn, mẹ cần thiết lập một chế độ chặt chẽ hơn cho con.

6. Khi bé có khả năng chống đỡ được cơ thể
Điều đó chứng tỏ: Đây là dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh, chứng tỏ những cơ bắp nhỏ của bé đang mạnh lên.
Rất nhiều em bé 1 tháng tuổi đã có thể giữ đầu của mình lên một thời gian ngắn. Vào thời điểm bé 3 tháng tuổi, con sẽ làm như vậy thường xuyên và với kỹ năng cao hơn. Nếu bé có thể ngẩng đầu lên hoặc quay ngang nhìn ngó xung quanh trong vòng tay của mẹ, điều đó chứng tỏ con đang phô diễn sức mạnh ngày càng tăng của mình.
Khi bé có thể giữ thăng bằng, tay cứng cáp hơn và có thể kiểm soát được đầu, cổ, và thân dưới, bé sẽ cố gắng ngồi dậy. Lúc này, tầm nhìn của bé thay đổi, cho phép bé quan sát được ở phạm vi rộng hơn. Khi nhận thấy những điều mới mẻ này, bé sẽ cố gắng rướn người cao hơn để nhìn được nhiều hơn.

Trong những lần đầu tiên, bé sẽ không tự ngồi lâu được nên bạn có thể giúp dang hai tay bé ra cho bé giữ thăng bằng. Để khuyến khích bé ngồi, bạn hãy đu đưa nhẹ người bé và đặt những món đồ lạ mắt, yêu thích của bé ở trước mặt. Sau đó, bạn di chuyển các món đồ chơi đó chậm chậm từ bên này qua bên kia để tập cho bé giữ thăng bằng và quen với việc ngồi hơn.
LIÊN HỆ MUA HÀNG


Dấu hiệu bé sơ sinh khỏe mạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiUOujNeZj76bY-wuyV8NOHrfUkCzR33pJJhJKLIo_6JqaK8U67RS6sL8WZguCAcdYU9A_UH9su8VR4IdSGvGf4o4N__fZGfHvN-vgxFtPyq6HKPQ9BMaKT5LOpzP3S0nt7Oplf1nAo-2JD/s72-c/tsskm.jpg
Chi Tiết
Nguy hiểm khi bé vừa bú bình vừa ngủ

Nguy hiểm khi bé vừa bú bình vừa ngủ




Nhiều bố mẹ cho con nằm ngủ với một bình sữa trong tay và núm ti trong miệng mà không biết nhiều mối nguy có thể xảy đến.
Trẻ dễ chịu khi cầm bình sữa của mình và thường muốn lên giường vừa nằm ngủ vừa bú. Cho phép con uống sữa trước khi đi ngủ thì được, nhưng đừng bao giờ để bé ngủ với bình sữa đang bú dở. Có nhiều ảnh hưởng xấu từ việc này.
Theo Sg.theasianparent, nếu con bạn vừa nằm ngủ vừa ti bình, sữa có thể chảy vào tai bé, gây nhiễm trùng tai nặng. Nên cho con ăn sữa xong trước khi bé ngủ. Nếu bé vẫn muốn thứ gì đó, thử núm vú giả.
Các ảnh hưởng không tốt khi vừa ngủ vừa bú bình:
1. Vấn đề về răng
Nếu con bạn đã có răng, không nên để bé ngủ trên giường với bình sữa. Điều này sẽ gây sâu răng. Nên cố gắng làm sạch răng bé trước khi ngủ. Qua đêm, vi khuẩn có thể sinh sôi và thực sự phá hủy răng trẻ.
2. Ngứa da
Để con ngủ suốt đêm trên giường với bình sữa có thể gây kích ứng da. Sữa có thể rỉ ra và thường chảy xuống má trẻ. Điều này có nghĩa là bé sẽ nằm ngủ suốt đêm với làn da bị ẩm ướt, kích ứng và ngứa.
3. Sặc
Lúc con đã ngủ, sữa vẫn có thể chảy, thậm chí cả khi trẻ không mút nữa. Nếu núm ti của bình sữa vẫn trong miệng con, sữa có thể chảy vào họng và khiến trẻ sặc. Điều này có thể dẫn tới tử vong, rất nguy hiểm.
4. Vấn đề về phổi
Họng của con người có hai đường dẫn khác nhau. Một đường để không khí vào, ra phổi của bạn, còn đường kia cho thức ăn và các dung dịch đi trực tiếp vào dạ dày. Nếu trẻ nằm trên giường ngủ mà vẫn ngậm ti bình, đường tới phổi hoàn toàn mở cho không khí đi vào. Chỉ cần một lượng nhỏ sữa có thể vào qua đường thở, vào phổi có thể gây viêm phổi và các vấn đề về phổi khác cho trẻ.




Nhiều bố mẹ cho con nằm ngủ với một bình sữa trong tay và núm ti trong miệng mà không biết nhiều mối nguy có thể xảy đến.
Trẻ dễ chịu khi cầm bình sữa của mình và thường muốn lên giường vừa nằm ngủ vừa bú. Cho phép con uống sữa trước khi đi ngủ thì được, nhưng đừng bao giờ để bé ngủ với bình sữa đang bú dở. Có nhiều ảnh hưởng xấu từ việc này.
Theo Sg.theasianparent, nếu con bạn vừa nằm ngủ vừa ti bình, sữa có thể chảy vào tai bé, gây nhiễm trùng tai nặng. Nên cho con ăn sữa xong trước khi bé ngủ. Nếu bé vẫn muốn thứ gì đó, thử núm vú giả.
Các ảnh hưởng không tốt khi vừa ngủ vừa bú bình:
1. Vấn đề về răng
Nếu con bạn đã có răng, không nên để bé ngủ trên giường với bình sữa. Điều này sẽ gây sâu răng. Nên cố gắng làm sạch răng bé trước khi ngủ. Qua đêm, vi khuẩn có thể sinh sôi và thực sự phá hủy răng trẻ.
2. Ngứa da
Để con ngủ suốt đêm trên giường với bình sữa có thể gây kích ứng da. Sữa có thể rỉ ra và thường chảy xuống má trẻ. Điều này có nghĩa là bé sẽ nằm ngủ suốt đêm với làn da bị ẩm ướt, kích ứng và ngứa.
3. Sặc
Lúc con đã ngủ, sữa vẫn có thể chảy, thậm chí cả khi trẻ không mút nữa. Nếu núm ti của bình sữa vẫn trong miệng con, sữa có thể chảy vào họng và khiến trẻ sặc. Điều này có thể dẫn tới tử vong, rất nguy hiểm.
4. Vấn đề về phổi
Họng của con người có hai đường dẫn khác nhau. Một đường để không khí vào, ra phổi của bạn, còn đường kia cho thức ăn và các dung dịch đi trực tiếp vào dạ dày. Nếu trẻ nằm trên giường ngủ mà vẫn ngậm ti bình, đường tới phổi hoàn toàn mở cho không khí đi vào. Chỉ cần một lượng nhỏ sữa có thể vào qua đường thở, vào phổi có thể gây viêm phổi và các vấn đề về phổi khác cho trẻ.

Nguy hiểm khi bé vừa bú bình vừa ngủ
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEglwBQLxUhsPa_MotgfjpUjn87-r0D_8ExoVsSnwYk3sTDNkm_kDuwlXUB_z53YUUDSigEP60CeuhCeBmzh3NyZGpsfmz9qtY43eA5VQkHqAylhIqUFavgJLWqqeSKqs5eX5t9kKDRptcSa/s72-c/bu+binh.jpg
Chi Tiết
Uống sữa thừa là hại cong

Uống sữa thừa là hại cong


Tại Sao Không Nên Uống Sữa Thừa
Các bác sĩ khuyên mẹ không nên dùng sữa bình thừa cho bé bú lại sau 1 tiếng đồng hồ. Hãy đổ phần sữa đó đi và đừng nghĩ như thế là lãng phí vì nó an toàn cho bé yêu của bạn. Cho dù là sữa công thức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì chỉ cần để quá 1 tiếng thì cũng nên đổ đi.
Sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng vì những vi khuẩn có hại phát triển và sinh sôi mạnh trong môi trường sữa ấm. Bạn có thể đặt câu hỏi là những vi khuẩn này từ đâu ra bởi bình sữa và núm vú đều đã được tiệt trùng trước khi cho bé uống. Nhưng có thể bạn đã không lường hết được vì vi khuẩn có thể bắt nguồn từ không khí hoặc ngay trong nước bọt của bé.

Tất cả các loại vi khuẩn này sẽ nhân lên gấp bội sau 1 tiếng đồng hồ.
Các mẹ vẫn muốn tận dụng chỗ sữa thừa bằng cách bảo quản trong tủ lạnh vì nghĩ thời gian của nó sẽ được lâu hơn? Tuy nhiên các bác sĩ cho biết rằng ngay cả trong tủ lạnh thì vi khuẩn cũng phát triển với tốc độ chậm.

Vì thế các mẹ đừng tiếc vì phải bỏ chỗ sữa đắt tiền đó đi bởi nếu cứ cố tận dụng thì bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Có một cách hay để không lãng phí sữa đó là các mẹ nên tinh ý đoán xem mỗi cữ bé bú được bao nhiêu thì chỉ pha bấy nhiêu.

Các mẹ cũng không nên hâm đi hâm lại sữa, vì môi trường ấm sẽ tạo cho vi khuẩn nhanh sinh sôi và sữa cũng sẽ bị lên men chua rất nhanh


Tại Sao Không Nên Uống Sữa Thừa
Các bác sĩ khuyên mẹ không nên dùng sữa bình thừa cho bé bú lại sau 1 tiếng đồng hồ. Hãy đổ phần sữa đó đi và đừng nghĩ như thế là lãng phí vì nó an toàn cho bé yêu của bạn. Cho dù là sữa công thức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì chỉ cần để quá 1 tiếng thì cũng nên đổ đi.
Sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng vì những vi khuẩn có hại phát triển và sinh sôi mạnh trong môi trường sữa ấm. Bạn có thể đặt câu hỏi là những vi khuẩn này từ đâu ra bởi bình sữa và núm vú đều đã được tiệt trùng trước khi cho bé uống. Nhưng có thể bạn đã không lường hết được vì vi khuẩn có thể bắt nguồn từ không khí hoặc ngay trong nước bọt của bé.

Tất cả các loại vi khuẩn này sẽ nhân lên gấp bội sau 1 tiếng đồng hồ.
Các mẹ vẫn muốn tận dụng chỗ sữa thừa bằng cách bảo quản trong tủ lạnh vì nghĩ thời gian của nó sẽ được lâu hơn? Tuy nhiên các bác sĩ cho biết rằng ngay cả trong tủ lạnh thì vi khuẩn cũng phát triển với tốc độ chậm.

Vì thế các mẹ đừng tiếc vì phải bỏ chỗ sữa đắt tiền đó đi bởi nếu cứ cố tận dụng thì bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Có một cách hay để không lãng phí sữa đó là các mẹ nên tinh ý đoán xem mỗi cữ bé bú được bao nhiêu thì chỉ pha bấy nhiêu.

Các mẹ cũng không nên hâm đi hâm lại sữa, vì môi trường ấm sẽ tạo cho vi khuẩn nhanh sinh sôi và sữa cũng sẽ bị lên men chua rất nhanh

Uống sữa thừa là hại cong
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiBmef8C89ltrHye9Mr-D-AV5_gLP6tYjd0FOuXFkmoc3QziXj3Tjid4qneWJLga2Ut_Gxg-XaMQSTqg6Od-rNC05hh15vRLAIL8kVBU5RzHDVsjXO_84-rkcvb0ZnhYleU43kPeiERyBLP/s72-c/UST.jpg
Chi Tiết
Lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh

Lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh


1. Tránh nhiễm trùng
Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng bởi vì hệ thống miễn dịch của bé chưa phát triển đầy đủ, còn rất non yếu nên dễ nhiễm bệnh. Do vậy bạn cần hết sức cẩn thận, trước hết là mọi hành vi tiếp xúc, ôm hôn và gần gũi với bé.
Hãy rửa tay thật sạch với xà bông tiệt trùng, thay quần áo khi bạn mới tiếp xúc với bụi, bẩn trước khi bế bé. Ngoài ra cần phải chăm sóc vệ sinh cho bé cẩn thận ở các vùng dễ nhiễm trùng như rốn, mắt. Phòng bé ở cũng cần phải ấm, thoáng, sạch sẽ, tránh gió lùa và tránh nhiễm bẩn.

2. Bảo vệ đầu, cổ
Xương sống và xương vùng cổ của trẻ sơ sinh rất yếu, dễ bị tổn thương do chưa phát triển đủ. Vì vậy, bạn cần phải hết sức nhẹ nhàng với đầu và cổ cho bé. Khi bế bé, một tay bạn phải luôn để dưới cổ để đỡ lấy cổ và đầu bé. Còn tay kia luồn dưới lưng và mông bé để đỡ phần thân dưới một cách chắc chắn. Khi đặt bé nằm, bạn cũng phải nhớ đặt đầu bé xuống trước, trong quá trình đặt, luôn giữ chắc chắn đầu bé. Hoặc dùng hai tay đồng thời nâng đầu và mông bé rồi đặt xuống.

3. Không được lắc bé
Người lớn thường hay lắc bé khiến bé cười, hoặc để dỗ bé nín, hoặc đánh thức bé dậy. Tuy nhiên, hành vi này rất nguy hiểm. Cấu tạo cơ thể của các bé mới sinh còn rất yếu mềm, thiếu vững chắc. Khi bị lắc mạnh, hộp sọ của bé sẽ bị tổn thương. Các mạch máu có thể bị rách, chảy máu và gây thương tổn trong não không thể chữa được dẫn đến tử vong.
Khối cơ của cổ còn yếu không đủ sức nâng đỡ đầu, nên khi bị rung lắc sẽ có khuynh hướng gập tới gập lui hay xoay qua xoay lại một cách không kiểm soát được có thể gây sang chấn.
4. Không tung hứng bé
Ở trẻ sơ sinh, trong đầu bé có những khoảng trống giữa não và xương sọ cho phép não tiếp tục lớn và phát triển. Não của trẻ khá mềm với màng não mỏng. Khi bị rung lắc, có thể gây ra sự va đập với xương sọ, làm dập não, tăng áp lực, phù và chảy máu trong não. Các tĩnh mạch lớn dọc theo phía ngoài não cũng mỏng manh và dễ rách, gây chảy máu, máu tụ dưới màng cứng, ngoài màng cứng, dưới màng nhện, tăng áp lực nội sọ.


1. Tránh nhiễm trùng
Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng bởi vì hệ thống miễn dịch của bé chưa phát triển đầy đủ, còn rất non yếu nên dễ nhiễm bệnh. Do vậy bạn cần hết sức cẩn thận, trước hết là mọi hành vi tiếp xúc, ôm hôn và gần gũi với bé.
Hãy rửa tay thật sạch với xà bông tiệt trùng, thay quần áo khi bạn mới tiếp xúc với bụi, bẩn trước khi bế bé. Ngoài ra cần phải chăm sóc vệ sinh cho bé cẩn thận ở các vùng dễ nhiễm trùng như rốn, mắt. Phòng bé ở cũng cần phải ấm, thoáng, sạch sẽ, tránh gió lùa và tránh nhiễm bẩn.

2. Bảo vệ đầu, cổ
Xương sống và xương vùng cổ của trẻ sơ sinh rất yếu, dễ bị tổn thương do chưa phát triển đủ. Vì vậy, bạn cần phải hết sức nhẹ nhàng với đầu và cổ cho bé. Khi bế bé, một tay bạn phải luôn để dưới cổ để đỡ lấy cổ và đầu bé. Còn tay kia luồn dưới lưng và mông bé để đỡ phần thân dưới một cách chắc chắn. Khi đặt bé nằm, bạn cũng phải nhớ đặt đầu bé xuống trước, trong quá trình đặt, luôn giữ chắc chắn đầu bé. Hoặc dùng hai tay đồng thời nâng đầu và mông bé rồi đặt xuống.

3. Không được lắc bé
Người lớn thường hay lắc bé khiến bé cười, hoặc để dỗ bé nín, hoặc đánh thức bé dậy. Tuy nhiên, hành vi này rất nguy hiểm. Cấu tạo cơ thể của các bé mới sinh còn rất yếu mềm, thiếu vững chắc. Khi bị lắc mạnh, hộp sọ của bé sẽ bị tổn thương. Các mạch máu có thể bị rách, chảy máu và gây thương tổn trong não không thể chữa được dẫn đến tử vong.
Khối cơ của cổ còn yếu không đủ sức nâng đỡ đầu, nên khi bị rung lắc sẽ có khuynh hướng gập tới gập lui hay xoay qua xoay lại một cách không kiểm soát được có thể gây sang chấn.
4. Không tung hứng bé
Ở trẻ sơ sinh, trong đầu bé có những khoảng trống giữa não và xương sọ cho phép não tiếp tục lớn và phát triển. Não của trẻ khá mềm với màng não mỏng. Khi bị rung lắc, có thể gây ra sự va đập với xương sọ, làm dập não, tăng áp lực, phù và chảy máu trong não. Các tĩnh mạch lớn dọc theo phía ngoài não cũng mỏng manh và dễ rách, gây chảy máu, máu tụ dưới màng cứng, ngoài màng cứng, dưới màng nhện, tăng áp lực nội sọ.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiv_T5Po4ZbEZgwQ5c0OQx9gwd3ExC5ChW1VQeJz90AjraTYGBPg8y7TASj95uk0neyX_RQ6HAo9_0dsJxwYIvIham5Qqq0Ls_vSim-tuWE0ghN2yvUj8ZFKj0C4RhQ4yVP9XnUJ7SsTQiY/s72-c/lycs.jpg
Chi Tiết
 
Sở hữu thương hiệu KiSuMom : Thanh Hà (thường được các mẹ sữa biết đến với nick Mẹ Gấu)
BẢN QUYỀN © 2016. ĐẢM BẢO 99.9% KÍCH SỮA THÀNH CÔNG
© Quy định về bản quyền - KiSuMom Shop .
Vui lòng ghi rõ nguồn nếu bạn sử dụng bất kỳ thông tin và hình ảnh nào trên website này. Hết sức cảm ơn vì bạn đã tôn trọng!
(Hãy giữ nguyên link liên kết vì hẳn là bạn là người văn mình và tôn trọng quyền tác giả của tôi)
NIỀM TỰ HÀO CỦA TÔI LÀ 99,9% CÁC BÀ MẸ ĐẾN VỚI KISUMOM ĐỀU ĐÃ KÍCH SỮA THÀNH CÔNG!!! - KiSuMom